Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy.
(Vũ Tú Nam)
Nhận xét về phương thức biểu đạt của đoạn văn trên:
Căn cứ bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
- Đoạn văn trên đã giúp người đọc, người nghe hình dung được khung cảnh mùa xuân vô cùng tươi vui, rộn rã với sự xuất hiện của các con vật, cây cối rất sinh động. Qua sự miêu tả tỉ mỉ, sinh động, quan sát tinh tường đã giúp người đọc hình dung được khung cảnh lễ hội mùa xuân.
- Đoạn văn trên là đoạn văn miêu tả.
→ Chọn B.
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên
Mục đồng địch lí ngưu quy tận
Bạch lộ song song phi hạ điền.
(Thiên Trường vãn vọng – Trần Nhân Tông)
Bài thơ được viết theo thể thơ:
Vàng tỏa non tây, bóng ác tà
Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa
Ngàn mai lác đác, chim về tổ
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.
(Chiều hôm nhớ nhà – Bà Huyện Thanh Quan)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe.
(Ò ó o, Trần Đăng Khoa)
Từ “mắt” trong đoạn thơ trên được được dùng với nghĩa nào sau đây:
“Mỗi cánh thư về từ đảo xa
Anh thường nói rằng Trường Sa xa lắm xa xôi”
(Gần Lắm Trường Sa - Huỳnh Phước Long)
Trường Sa thuộc tỉnh nào của nước ta?