Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 15)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 15)
-
64 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Mưa tháng bảy gãy cành……/ Nắng tháng tám rám cành bưởi”.
Dựa vào bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
“Mưa tháng bảy gãy cành trám/ Nắng tháng tám rám cành bưởi”. Chọn B.
Câu 2:
Căn cứ nội dung truyện cổ tích Tấm Cám.
Truyện cổ tích Tấm Cám phản ánh những xung đột xã hội sâu sắc, đồng thời thể hiện khát vọng cháy bỏng của nhân dân lao động về một xã hội công bằng, hạnh phúc. Chọn A.
Câu 3:
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên
Mục đồng địch lí ngưu quy tận
Bạch lộ song song phi hạ điền.
(Thiên Trường vãn vọng – Trần Nhân Tông)
Bài thơ được viết theo thể thơ:
Căn cứ đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ. Hiệp vần ở chữ cuối của câu 1, 2, 4 hoặc câu 2, 4. Chọn B.
Câu 4:
Câu 5:
Căn cứ bài thơ Đất nước.
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
→ Chọn D.
Câu 6:
Vàng tỏa non tây, bóng ác tà
Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa
Ngàn mai lác đác, chim về tổ
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.
(Chiều hôm nhớ nhà – Bà Huyện Thanh Quan)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Căn cứ tác giả, tác phẩm.
Bài thơ ra đời trong thời kì văn học trung đại. Chọn B.
Câu 7:
Căn cứ nội dung bài Chữ người tử tù.
Chữ người tử tù thể hiện tài năng, khí phách và thiên lương trong sáng của một con người tài hoa. Chọn A.
Câu 8:
Căn cứ bài về chính tả r/d/gi.
- Từ viết đúng chính tả là: dông dài
- Sửa lại một số từ sai chính tả: bịn dịn - bịn rịn, dở ra - giở ra, dương buồm - giương buồm.
→ Chọn A.
Câu 9:
Căn cứ bài chính tả: ch/tr; s/x.
“Từ ngày mai trở đi, công ty A sẽ chính thức sáp nhập vào công ty B.”. Chọn C.
Câu 10:
Căn cứ bài chính tả l/n.
Từ bị dùng sai chính tả là: nừa
Sửa lại: nừa - lừa
→ Chọn C.
Câu 11:
Căn cứ bài Từ láy.
- Từ láy là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. Phân loại:
+ Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại hoàn toàn.
+ Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần.
- Các từ “tim tím, trăng trắng” thuộc nhóm từ láy toàn bộ.
→ Chọn D.
Câu 12:
Căn cứ bài Chữa lỗi quan hệ từ.
- Câu trên sử dụng thiếu quan hệ từ (vì).
- Sửa lại: Em yêu những hàng cây xanh tươi vì chúng làm cho con đường tới trường của chúng em rợp bóng mát.
→ Chọn C.
Câu 13:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy.
(Vũ Tú Nam)
Nhận xét về phương thức biểu đạt của đoạn văn trên:
Căn cứ bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
- Đoạn văn trên đã giúp người đọc, người nghe hình dung được khung cảnh mùa xuân vô cùng tươi vui, rộn rã với sự xuất hiện của các con vật, cây cối rất sinh động. Qua sự miêu tả tỉ mỉ, sinh động, quan sát tinh tường đã giúp người đọc hình dung được khung cảnh lễ hội mùa xuân.
- Đoạn văn trên là đoạn văn miêu tả.
→ Chọn B.
Câu 14:
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe.
(Ò ó o, Trần Đăng Khoa)
Từ “mắt” trong đoạn thơ trên được được dùng với nghĩa nào sau đây:
Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Từ “mắt” có nghĩa là bộ phận giống hình con mắt ở ngoài vỏ một số quả. Chọn C.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.
II. Vì học hành chăm chỉ nên cuối năm cậu ấy đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.
III. Qua ba tháng rèn luyện đã nâng cao trình độ của học viên.
IV. Những học sinh đi khám sức khỏe.
Những câu nào mắc lỗi?
Căn cứ bài chính tả x/s; Liệt kê.
- Những câu mắc lỗi sai là câu III và IV.
+ Câu III. Câu thiếu chủ ngữ.
Sửa lại: Qua ba tháng rèn luyện, giảng viên đã nâng cao trình độ của học viên.
+ Câu IV. Câu thiếu vị ngữ.
Sửa lại: Những học sinh đi khám sức khỏe được nghỉ học sáng nay.
→ Chọn B.
Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19:
Câu 20:
Câu 21:
Kiến thức về Thì động từ
Ta có: by the end of + thời gian trong tương lai là dấu hiệu thì tương lai hoàn thành.
Cấu trúc thì tương lai hoàn thành: S + will + have + Vp2.
Dịch: Ủy ban của chúng tôi đang cố gắng quyên góp tiền để mua một chiếc xuồng cứu sinh mới. Đến cuối năm, chúng tôi sẽ gửi đi được 5.000 lá thư kêu gọi đóng góp.
Chọn D.
Câu 22:
Kiến thức về Câu so sánh
A. warm-hearted than: sai cấu trúc so sánh hơn: adj-er/more adj + than => more warm-hearted than
B. as warm-hearted as: đúng với cấu trúc so sánh bằng: as + adj + as
C. so warm-hearted as: sai vì trong cấu trúc so sánh bằng, chỉ câu phủ định mới dùng "so" thay cho "as" ở đằng trước: not as/so + adj + as.
D. as warm-hearted so: sai vì trong cấu trúc so sánh bằng, không thể thay thế từ "as" thứ hai bằng "so": as + adj + as
Dịch: Bà tôi có tấm lòng nhân hậu như bà tiên đỡ đầu. Tôi thực sự yêu quý bà.
Chọn B.
Câu 23:
Kiến thức về Phrasal verbs
A. carry off: chiến thắng, giành được cái gì
B. carry over: trì hoãn, kéo dài sang đoạn thời gian khác
C. carry out: thực hiện, tiến hành
D. carry on: tiếp tục
Ta có "carry out a performance": biểu diễn, thể hiện
Dịch: Liam đã thể hiện xuất sắc trong The Tomorrow Day khi mới 23 tuổi.
Chọn C.
Câu 24:
Kiến thức về Đảo ngữ
A. never before: chưa được xảy ra trước đó
B. once again: lại một lần nữa
C. only once: chỉ một lần
D. once more: thêm một lần nữa
Ta có: Only once + đảo ngữ: làm gì chỉ 1 lần.
Dịch: Chính sách đối ngoại của Henry VII không có gì vẻ vang và không có gì đặc biệt, ông chỉ gây chiến một lần và đó là khi ông xâm lược nước Pháp.
Chọn C.
Câu 25:
Kiến thức về Lượng từ bất định
A. any: Sai vì ta dùng "any" trong câu phủ định và nghi vấn hoặc trong câu khẳng định mang nghĩa phủ định.
B. many: Đi được với danh từ số nhiều "creatures"
C. much: Sai vì "much" không đi được với danh từ số nhiều "creatures" mà chỉ đi với danh từ không đếm được.
D. each: Sai vì "each" chỉ đi với danh từ số ít
Dịch: Theo các nghiên cứu, cá heo, cá voi và nhiều sinh vật biển khác sử dụng hệ thống định vị rất tinh vi.
Chọn B.
Câu 26:
Kiến thức về Cấu tạo tính từ ghép
Ta có cụm từ "2 hours" đứng trước danh từ "drive" nên phải chia thành dạng tính từ.
=> Dạng tính từ của các từ như "two hours", "three years" sẽ được viết cách nhau bởi dấu gạch ngang và bỏ "s" đi: "two-hour", "three-year".
Sửa: 2 hours => two-hour
Dịch: Từ nhà tôi đến trung tâm mua sắm gần đó mất khoảng 2 giờ lái xe.
Chọn B.
Câu 27:
Kiến thức về Câu so sánh
Trong câu so sánh, khi không muốn nhắc lại đối tượng so sánh đã đề cập trước, ta thay thế đối tượng đó bằng "that" với danh từ số ít.
Sửa: this => that
Dịch: Giá của một bộ OLED 55 inch ít nhất sẽ cao gấp đôi so với bộ OLED của tivi màn hình phẳng có kích thước tương tự.
Chọn C.
Câu 28:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Ta có các danh từ chỉ tên người, địa danh trong tiếng Anh dủ có kết thúc bằng "s/es" thì vẫn chia động từ dạng số ít.
=> "Memphis" là tên một địa danh nên đi với động từ số ít.
Sửa: were => was
Dịch: Chính quyền thành phố tin rằng Memphis là nơi thích hợp để đặt đài tưởng niệm Martin Luther King, Jr.
Chọn B.
Câu 29:
Kiến thức về To V
Ta có cấu trúc: Be the first/second/third + to V: là người/vật đầu tiên/thứ 2/thứ 3 làm việc gì
Sửa: taking place => to take place
Dịch: Ngoại trừ giải Oscar, liên hoan phim Cannes là sự kiện lớn nhất diễn ra vào tháng 5 tại miền Nam nước Pháp.
Chọn C.
Câu 30:
Kiến thức về Vị trí của tính từ
Ta có cấu trúc: seem + adj: có vẻ như
Sửa: normally => normal
Dịch: Ở Mỹ việc ai đó khỏa thân trên bãi biển có vẻ là bình thường.
Chọn B.
Câu 31:
Which of the following best restates each of the given sentences?
"What a fantastic idea for the Year End Party you've got!" said the leader to Hoa.
Dịch: Lãnh đạo nói với Hoa: "Ý tưởng cho bữa tiệc cuối năm của bạn thật tuyệt vời!".
A. Người lãnh đạo thốt lên rằng ý tưởng cho bữa tiệc cuối năm của nhóm cô ấy thật tuyệt vời.
=> Sai về nghĩa, đây là ý tưởng của Hoa chứ không phải cả nhóm.
B. Hoa đã nảy ra ý tưởng tuyệt vời cho bữa tiệc cuối năm. => Sai vì thiếu thông tin lãnh đạo khen Hoa.
C. Người lãnh đạo khen ngợi ý tưởng tuyệt vời của Hoa cho bữa tiệc cuối năm.
=> Đáp án đúng. Khi viết câu gián tiếp cho một lời khen, ta dùng từ động từ "compliment".
D. Người lãnh đạo hét lên rằng ý tưởng tổ chức bữa tiệc cuối năm của Hoa thật tuyệt vời.
=> Sai về nghĩa, lãnh đạo không hề hét lên.
Chọn C.
Câu 32:
Dịch: Phát ngôn viên nói rất chậm vì anh ấy muốn chúng tôi hiểu những gì anh ấy nói.
A. Phát ngôn viên nói rất chậm để chúng tôi có thể hiểu được những gì anh ấy nói.
=> Đáp án đúng.
B. Phát ngôn viên nói quá chậm đến mức chúng tôi hiểu được những gì anh ấy nói.
=> Sai về nghĩa.
C. Phát ngôn viên nói rất chậm để hiểu được điều mình nói.
=> Sai về nghĩa.
D. Phát ngôn viên nói quá chậm để chúng tôi có thể hiểu được những gì anh ấy nói.
=> Sai về nghĩa và cách sử dụng "too". Cấu trúc S + V + too + adv + (for somebody) + to V dùng để chỉ cái gì đó quá đáng đến nỗi mà ai đó không thể làm gì.
Chọn A.
Câu 33:
Dịch: Họ sẽ không bao giờ nhận tiền của anh ấy nếu họ biết kế hoạch của anh ấy.
A. Họ biết anh ấy muốn làm gì nên họ từ chối tiền của anh ấy.
=> Sai về nghĩa. Họ không hề biết và vẫn nhận tiền.
B. Họ đồng ý với mong muốn của anh ấy vì họ rất vui khi có được tiền của anh ấy.
=> Sai về nghĩa.
C. Họ không biết kế hoạch của anh ấy và không bao giờ lấy tiền của anh ấy.
=> Sai về nghĩa. Họ đã lấy tiền rồi.
D. Họ đã lấy số tiền anh ấy đưa cho mà không nhận ra mục đích của anh ấy.
=> Đáp án đúng. Ta có "without +V-ing": không làm gì
Chọn D.
Câu 34:
Dịch: Peter Brown là người duy nhất sống sót sau vụ tai nạn máy bay.
A. Anh ấy là người duy nhất không thiệt mạng trong vụ tai nạn.
=> Đáp án đúng. Ta có "survivor" = "not be killed"
B. Anh ấy là một trong những nạn nhân thiệt mạng trong vụ tai nạn.
=> Sai về nghĩa. Anh ấy không bị thiệt mạng.
C. Anh ấy là người đầu tiên đến hiện trường vụ tai nạn.=> Sai về nghĩa.
D. Anh ấy là người cuối cùng trong số những người bị thương phải chịu trách nhiệm về vụ tai nạn. => Sai về nghĩa.
Chọn A.
Câu 35:
Dịch: "Bạn mua rất nhiều đồ ăn nhưng không cần thiết vì cuối tuần chỉ có ba người chúng ta ở lại", bạn cùng phòng của tôi nói.
A. Tôi lẽ ra không cần phải mua nhiều đồ ăn như vậy vì chỉ có ba chúng tôi ở lại vào cuối tuần.
=> Đáp án đúng. Ta có: needn't + have + P2: Lẽ ra không cần phải làm, nhưng trên thực tế là đã làm.
B. Thực phẩm lẽ ra không cần phải mua nhiều vì chỉ có ba người không thể ăn hết vào cuối tuần.
=> Sai. Ta không dùng cấu trúc bị động như thế này.
C. Tôi nên mua một ít đồ ăn vì chỉ có ba chúng tôi ở lại vào cuối tuần.
=> Sai về nghĩa. Không hề có thông tin là phải mua ít đồ ăn.
D. Tôi bị chỉ trích vì mua quá nhiều đồ ăn cho chỉ ba người ở lại vào cuối tuần.
=> Sai về nghĩa. Không ai chỉ trích về hành động mua nhiều.
Chọn A.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Theo cuộc khảo sát về việc các trang web đã thay đổi bản chất của vòng bạn bè như thế nào, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng mạng xã hội như Facebook và MySpace chẳng giúp ích gì trong việc có thêm những người bạn thân thực sự. Mặc dù mạng xã hội giúp con người có thêm hàng trăm, thậm chí hàng nghìn mối quan hệ đi chăng nữa, những nhà nghiên cứu vẫn luôn tin rằng sự tiếp xúc trực tiếp thường có ích hơn trong việc hình thành tình bạn thân thiết.
Những nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng nhóm bạn bè của một người có khoảng 150 người, trong đó chỉ có 5 người là họ chơi thân cùng, đa phần số còn lại ít liên lạc thường xuyên hơn. Con số này nhất quán đến mức các nhà khoa học cho rằng lý do là bởi những hạn chế về nhận thức trong việc duy trì mối quan hệ với nhiều người. Nhưng Tiến sĩ Reader và nhóm của ông đã phát hiện ra rằng các trang mạng xã hội còn cho phép tăng thêm con số này. Nhóm đã yêu cầu hơn 200 người điền vào bảng câu hỏi về mạng lưới trực tuyến của họ, chẳng hạn như hỏi xem họ có bao nhiêu người bạn trực tuyến, bao nhiêu trong số họ là bạn thân và bao nhiêu người họ đã gặp mặt trực tiếp. Nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng mặc dù các trang web cho phép liên hệ với hàng trăm người quen, giống như các vòng bạn bè thông thường, mọi người thường có khoảng 5 người bạn thân. Ngoài ra, 90% những người liên hệ mà người tham gia coi là bạn thân đều là những người họ đã gặp mặt trực tiếp. Tiến sĩ Reader nói thêm: "Mọi người coi việc tiếp xúc trực tiếp là điều tối quan trọng trong việc hình thành tình bạn thân thiết".
"Thế nhưng, để phát triển một tình bạn thực sự, chúng ta cần cảm thấy tin tưởng đối phương", tiến sĩ Reader nói. "Điều chúng ta cần là hoàn toàn chắc chắn rằng một người thực sự dành thời gian cho chúng ta, sē luôn ở bên cạnh ta mỗi khi cần ... Chúng ta rất dễ bị lừa trên internet."
Dịch: Câu nào sau đây mô tả đúng nhất ý chính của văn bản?
A. Chúng ta có thể kết bạn thật sự trên các trang mạng xã hội không?
B. Các trang mạng xã hội giúp con người hiện đại mở rộng vòng tròn bạn bè của họ.
C. Gặp gỡ bạn bè trực tiếp là cách tốt nhất để kết bạn thân.
D. Ngày nay các trang mạng xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc kết bạn thực sự.
Thông tin:
- Although social networking on the internet helps people to collect hundreds or even thousands of acquaintances, the researchers believe that face to face contact is nearly always necessary to form truly close friendships. (Mặc dù mạng xã hội giúp con người có thêm hàng trăm, thậm chí hàng nghìn mối quan hệ đi chăng nữa, những nhà nghiên cứu vẫn luôn tin rằng sự tiếp xúc trực tiếp thường có ích hơn trong việc hình thành tình bạn thân thiết.)
- "People see face to face contact as being absolutely imperative in forming close friendships," added Dr. Reader. (Tiến sĩ Reader nói thêm: "Mọi người coi việc tiếp xúc trực tiếp là điều tối quan trọng trong việc hình thành tình bạn thân thiết".)
Chọn C.
Câu 37:
Dịch: Từ "constraints" trong đoạn 3 gần nghĩa nhất với _______.
A. sự hạn chế B. sự tự do C. sự kích thích D. sự không hoàn hảo
Thông tin: This figure is so consistent that scientists have suggested it is determined by the cognitive constraints of keeping up with large numbers of people. (Con số này nhất quán đến mức các nhà khoa học cho rằng lý do là bởi những hạn chế về nhận thức trong việc duy trì mối quan hệ với nhiều người.)
=> Từ "constraints" gần nghĩa nhất với "inhibition": hạn chế.
Chọn A.
Câu 38:
Dịch: Từ "these" trong đoạn 2 đề cập đến _______.
A. bạn thân B. người quen C. bạn bè trực tuyến D. bảng câu hỏi
Thông tin: The team asked more than 200 people to fill in questionnaires about their online networking, asking for example how many online friends they had, how many of these were close friends and how many they had met face to face. (Nhóm đã yêu cầu hơn 200 người điền vào bảng câu hỏi về mạng lưới trực tuyến của họ, chẳng hạn như hỏi xem họ có bao nhiêu người bạn trực tuyến, bao nhiêu trong số họ là bạn thân và bao nhiêu người họ đã gặp mặt trực tiếp.)
=> Từ "these" dùng để thay thế cho cụm từ bạn bè trực tuyến trước đó.
Chọn C.
Câu 39:
Dịch: Theo văn bản, tiến sĩ Reader và nhóm của ông đã phát hiện ra rằng _______.
A. mọi người chỉ muốn giữ số lượng bạn bè thông thường.
B. nhiều người đồng ý kết bạn thân trên mạng xã hội vì việc giữ liên lạc với họ rất dễ dàng.
C. mọi người có xu hướng kết bạn trực tuyến càng nhiều càng tốt.
D. chín trong số mười người coi bạn thân là những người có sự tiếp xúc trực tiếp.
Thông tin: 90% of contacts whom the subjects regarded as close friends were people they had met face to face. (90% những người liên hệ mà người tham gia coi là bạn thân đều là những người họ đã gặp mặt trực tiếp.)
Chọn D.
Câu 40:
Dịch: Đoạn văn cuối có ngụ ý rằng _______.
A. tiền là rất cần thiết trong tình bạn.
B. một người ở bên bạn khi cần là một người bạn thực sự.
C. cho và nhận là một thái độ và cách tiếp cận một tình bạn chân chính.
D. sự tin tưởng lẫn nhau giữa bạn bè là một trong những phẩm chất chính mà một tình bạn nên có.
Thông tin: "But to develop a real friendship we need to see that the other person is trustworthy", said Dr. Reader. "What we need is to be absolutely sure that a person is really going to invest in us, is really going to be there for us when we need them... ("Thế nhưng, để phát triển một tình bạn thực sự, chúng ta cần cảm thấy tin tưởng đối phương", tiến sĩ Reader nói. "Điều chúng ta cần là hoàn toàn chắc chắn rằng một người thực sự dành thời gian cho chúng ta, sē luôn ở bên cạnh ta mỗi khi cần ...)
Chọn B.
Câu 41:
TXĐ: . Ta có .
Số nghiệm của (*) là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng song song với trục hoành.
Xét hàm số có . Ta có .
BBT :
Từ BBT ta thấy đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt khi hay . Chọn A.
Câu 42:
Đặt ta có và
Khi đó
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường thẳng Chọn D.
Câu 43:
Gọi D là giao điểm của MB và EN thì ta chứng minh được D là trung điểm của MB.
Ta có: .
Do D là trung điểm của MB và MB cắt tại D nên .
.
Mà .
Vì nên S nằm trên trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Mà ABC vuông cân tại B nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Do đó .
Diện tích tam giác ABC là .
Tam giác ABC vuông cân tại B nên .
.
Tam giác SMA vuông tại M nên theo Pythagore ta có:
.
Thể tích khối chóp S.ABC là: .
Thể tích khối tứ diện MNEF là: . Chọn D.
Câu 44:
Ta có: .
Phương trình mặt cầu:
. Chọn A.
Câu 46:
Do 2019 điểm phân biệt trên đường tròn nên không có 3 điểm nào thẳng hàng.
Mỗi cách chọn 3 trong 2019 điểm ta được một tam giác nên số tam giác là số cách chọn 3 trong 2019 điểm. Vậy có tam giác. Chọn B.
Câu 47:
Gọi A là biến cố: “Ít nhất một bạn ghi bàn”.
Khi đó là biến cố: “Không có bạn nào ghi bàn”.
Xác suất để Việt không ghi bàn là: .
Xác suất để Nam không ghi bàn là: .
Xác suất để cả hai bạn không ghi bàn là: .
Xác suất để ít nhất một bạn ghi bàn là: . Chọn C.
Câu 48:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m (-10 < m < 10) để phương trình có đúng 1 nghiệm?
ĐKXĐ: .
Ta có:
Do nên , khi đó ta có
Xét hàm số trên khoảng , có:
Ta có BBT sau:
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng song song với trục hoành.
Như vậy, để phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm thì
Với , phương trình có 1 nghiệm , nghiệm này là nghiệm âm, do đó thỏa mãn điều kiện .
Với , phương trình có 1 nghiệm , nghiệm này là nghiệm dương, do đó thỏa mãn điều kiện .
Mà m là số nguyên và .
Vậy có 10 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn C.
Câu 49:
Gọi số phiếu bầu cử của các ứng cử viên lần lượt là .
Vì ứng cử viên X nhận nhiều hơn số phiếu bầu so với ứng cử viên Y nên ta có phương trình .
Vì ứng cử viên Y nhận được ít hơn số phiếu bầu so với ứng cử viên Z nên ta có phương trình .
Do đó ta có hệ phương trình .
Thay (3) vào (2) ta có: .
Thay vào (1) ta có
Vậy ứng cử viên X nhận được 24 000 phiếu bầu. Chọn C.
Câu 50:
Gọi giá tiền của một quyển tập, 1 cây bút và một hộp đựng bút lần lượt là (đồng) (ĐK: ).
Vì An mua 20 quyển tập, 4 cây bút và 1 hộp đựng bút hết 176 000 đồng nên ta có phương trình
.
Vì Cúc mua 2 cây bút và 1 hộp đựng bút nhưng chỉ trả 36 000 đồng do Cúc là khách hàng thân thiết nên được giảm 10% trên tổng số tiền mua nên ta có phương trình:
.
Bình mua 2 cây bút và 20 quyển tập thì hết số tiền là
(đồng). Chọn A.
Câu 51:
Cho mệnh đề:“Nếu đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó tăng lên” là mệnh đề sai.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
Nếu đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó không tăng lên.
Nếu không đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó tăng lên.
Nếu không đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó không tăng lên.
Nếu chiều dài của thanh sắt tăng lên thì đốt nóng thanh sắt.
Nếu chiều dài của thanh sắt tăng lên thì không đốt nóng thanh sắt.
Nếu chiều dài của thanh sắt không tăng lên thì ta đốt nóng thanh sắt.
Nếu chiều dài của thanh sắt không tăng lên thì ta không đốt nóng thanh sắt.
Gọi A là mệnh đề: “đốt nóng thanh sắt”, B là mệnh đề “chiều dài của nó tăng lên”.
Theo bài ra ta có sai nên A đúng, B sai.
+ Xét mệnh đề: Nếu đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó không tăng lên.
Tức là là mệnh đề đúng do A đúng, đúng.
+ Xét mệnh đề: Nếu không đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó tăng lên.
Tức là là mệnh đề đúng do sai, B sai.
+ Xét mệnh đề: Nếu không đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó không tăng lên.
Tức là là mệnh đề đúng do sai, đúng.
+ Xét mệnh đề: Nếu chiều dài của thanh sắt tăng lên thì đốt nóng thanh sắt.
Tức là là mệnh đề đúng do B sai, A đúng.
+ Xét mệnh đề: Nếu chiều dài của thanh sắt tăng lên thì không đốt nóng thanh sắt.
Tức là là mệnh đề đúng do B sai, sai.
+ Xét mệnh đề: Nếu chiều dài của thanh sắt không tăng lên thì ta đốt nóng thanh sắt.
Tức là là mệnh đề đúng do đúng, A đúng.
+ Xét mệnh đề: Nếu chiều dài của thanh sắt không tăng lên thì ta không đốt nóng thanh sắt.
Tức là là mệnh đề sai do đúng, sai.
Vậy có tất cả 6 mệnh đề đúng. Chọn D.
Câu 52:
+ Giả sử ý của bà là A: “Bà và mẹ đi”.
Khi đó ý kiến E: “Bố và Y đi” không có ý nào đúng → Loại đáp án A.
+ Giả sử ý của bà là B: “Bố và mẹ đi”.
Khi đó ý kiến D: “Bà và X đi” không có ý nào đúng → Loại đáp án B.
+ Giả sử ý của bà là C: “Bố và bà đi”.
Khi đó tất cả các ý kiến khác đều có 1 phần đúng → Đáp án C đúng.
+ Giả sử ý của bà là D: “Bà và X đi”.
Khi đó ý kiến B: “Bố và mẹ đi”, ý kiến E: “Bố và Y đi” không có ý nào đúng → Loại đáp án D.
Chọn C.
Câu 53:
Vì Châu không thể cùng tiểu ban với Danh nên nếu Châu là thành viên của tiểu ban X thì Danh phải là thành viên của tiểu ban Y.
Do đó điều bắt buộc phải đúng là đáp án C. Chọn C.
Câu 54:
Vì An không thể cùng tiểu ban với Bình và Lan nên giả sử Bình và Lan ở tiểu ban X thì An ở tiểu ban Y.
Khi đó tiểu ban X đã đủ 2 người → Châu và Danh phải cùng ở tiểu ban Y → Trái với giả thiết “Châu không thể cùng tiểu ban với Danh.”
→ Giả sử sai → Bình và Lan ở tiểu ban Y, An ở tiểu ban X.
Khi đó nếu Châu ở tiểu ban X thì Danh ở tiểu ban Y và ngược lại → Châu có thể ở tiểu ban X.
Chọn B.
Câu 55:
Vì đề bài cho “Nga không làm việc chung với Mai hoặc Danh”, tức là Mai và Danh ở khác tiểu ban.
Do đó khẳng định không thể đúng là “Danh cùng tiểu ban với Mai.” Chọn D.
Câu 56:
+ Xét đáp án A: An và Nga phải làm ở tiểu ban X, Châu phải làm ở tiểu ban Y.
Ta có bảng sau:
X |
Y |
An, Nga |
Châu |
→ Danh làm việc ở tiểu ban X, Bình và Lan ở tiểu ban Y.
Còn Mai không có điều kiện gì, nên có thể làm việc ở một trong hai tiểu ban, khi đó ta có 2 cách:
X |
Y |
An, Nga, Danh, Mai |
Châu, Bình, Lan |
Hoặc
X |
Y |
An, Nga, Danh |
Châu, Bình, Lan, Mai |
→ Loại đáp án A.
+ Xét đáp án B: Lan, Châu phải làm ở tiểu ban X và Mai, Nga phải là ở tiểu ban Y.
Ta có bảng sau:
X |
Y |
Lan, Châu |
Mai, Nga |
→ Danh làm việc ở tiểu ban Y, An làm việc ở tiểu ban Y, Bình làm việc ở tiểu ban X.
Tức là chỉ có 1 cách phân 7 người vào 2 tiểu ban, đó là:
X |
Y |
Lan, Châu, Bình |
Mai, Nga, Danh, An |
Chọn B.
Câu 57:
Theo bài ra ta có bảng sau:
Do “Truyện khoa học viễn tưởng được viết bởi tác giả Bình và không được xuất bản bởi B” nên được xuất bản bởi nhà xuất bản P.
Vậy P xuất bản truyện khoa học viễn tưởng. Chọn B.
Câu 58:
Theo bài ra ta và theo câu 56 có bảng sau:
Do đó tác giả Giang sáng tác truyện trinh thám, xuất bản bởi H. Chọn D.
Câu 59:
Theo bài ra ta và theo câu 56 có bảng sau:
Dựa vào bảng trên ta thấy, Danh mua sách của các tác giả Bình và Hùng thì anh ấy đã không mua truyện kinh dị. Chọn A.
Câu 60:
Dựa trên cơ sở của các điều kiện đầu và chỉ các điều kiện (2), (3), và (4) có thể suy ra rằng
I. tác giả Ruận viết truyện kinh dị hoặc truyện trinh thám.
II. S xuất bản truyện kinh dị hoặc truyện trinh thám.
III. cuốn sách của tác giả Bình được xuất bản bởi S hoặc P.
Ta có các thông tin sau:
Danh phân vân không biết nên chọn mua cuốn nào trong 4 cuốn sách. Danh đang xem xét một cuốn truyện trinh thám, một truyện kinh dị, một tiểu thuyết và một cuốn truyện khoa học viễn tưởng. Các cuốn sách được viết bởi các tác giả Ruận, Giang, Bình, và Hùng, không nhất thiết theo thứ tự đó và được xuất bản bởi các nhà xuất bản H, P, B, và S, không nhất thiết theo thứ tự đó.
2. Truyện trinh thám được xuất bản bởi H.
3. Truyện khoa học viễn tưởng được viết bởi tác giả Bình và không được xuất bản bởi B.
4. Tiểu thuyết được viết bởi tác giả Hùng.
Khi đó ta có bảng sau:
Tác giả Ruận viết truyện kinh dị hoặc truyện trinh thám → Khẳng định I đúng.
H đã xuất bản truyện trinh thám nên S không thể xuất bản truyện trinh thám → Khẳng định II sai.
Cuốn sách của tác giả Bình là khoa học viễn tưởng, không được xuất bản bởi B, và H đã xuất bản truyện trinh thám, nên có thể xuất bản bởi P hoặc S → Khẳng định III đúng.
Vậy chỉ I và III đúng. Chọn D.
Câu 61:
Quan sát biểu đồ ta thấy số lượng bánh nướng chiếm 17% tổng số bánh đã bán.
Chọn A.
Câu 62:
Quan sát biểu đồ ta thấy số lượng bánh nướng chiếm 17% tổng số bánh đã bán; số lượng bánh bông lan chiếm 50% tổng số bánh đã bán.
Tỉ lệ phần trăm số bánh nướng và bánh bông lan là: 17% + 50% = 67%.
Cửa hàng đã bán được tất cả số bánh nướng và bánh bông lan là:
800 ∙ 67 : 100 = 536 (chiếc bánh). Chọn D.
Câu 63:
Quan sát biểu đồ ta thấy số lượng bánh kem chiếm 33% tổng số bánh đã bán.
Cửa hàng đã bán được số chiếc bánh kem là: 800 ∙ 33 : 100 = 264 (chiếc bánh).
Cửa hàng đó thu được số tiền bán bánh kem là: 175 000 ∙ 264 = 46 200 000 (đồng). Chọn C.
Câu 64:
Doanh thu bán hàng trung bình mỗi năm của bách hóa Tràng Tiền là:
(triệu đồng) = 8,06 tỉ đồng. Chọn D.
Câu 65:
Doanh thu bán hàng năm 2008 so với năm 2007 tăng số phần trăm là:
. Chọn B.
Câu 66:
Doanh thu bán hàng (triệu đồng): Năm 2004: 7 510; Năm 2008: 8 500.
Tỉ số doanh thu bán hàng năm 2004 và năm 2008 là: . Chọn C.
Câu 67:
Số công nhân phân xưởng 1 là: (người).
Số công nhân phân xưởng 2 là: (người).
Số công nhân phân xưởng 3 là: (người).
Tổng số công nhân của cả ba phân xưởng là: (người).
Tổng sản lượng của cả ba phân xưởng là: (kg).
Năng suất lao động bình quân chung là: (kg/người).
Đáp số: 553,215 kg/người. Chọn D.
Câu 68:
Chi phí sản xuất của cả ba phân xưởng là:
(nghìn đồng).
Đổi 3 246 950 nghìn đồng = 3 246 950 000 đồng = 3 246,95 triệu đồng = 3,24695 tỉ đồng.
Chọn C.
Câu 69:
Chi phí sản xuất của cả ba phân xưởng là:
(nghìn đồng).
Tổng sản lượng của cả 3 phân xưởng là: (kg).
Giá thành đơn vị sản phẩm bình quân của doanh nghiệp là:
(nghìn đồng). Chọn A.
Câu 70:
Theo câu 67 ta đã tính được: Phân xưởng 1 có 100 công nhân, phân xưởng 2 có 120 công nhân và phân xưởng 3 có 91 công nhân.
Tổng lương của các công nhân phân xưởng 1 là:
(nghìn đồng) = 200 (triệu đồng).
Tổng lương của các công nhân phân xưởng 2 là:
(nghìn đồng) = 264 (triệu đồng).
Tổng lương của các công nhân phân xưởng 3 là:
(nghìn đồng) = 191,1 (triệu đồng).
Tổng số công nhân của cả ba phân xưởng là: 311 người (câu 67).
Mức lương bình quân của một công nhân là:
(triệu đồng) = 2 106 000 (đồng/người).
Đáp số: 2 106 000 đồng/người. Chọn C.
Câu 71:
Cấu hình của Y: Mà theo đề bài, phân lớp 3s của 2 nguyên tử hơn kém nhau 1 electron nên cấu hình của X:
Vậy X thuộc nhóm IA, Y thuộc nhóm VIIA.
Chọn D.
Câu 72:
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế bằng cách cho Cu tác dụng với đặc, đun nóng, có thể chuyển thành theo cân bằng:
Cho biết là khí có màu nâu và là khí không màu. Khi ngâm bình chứavào chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Phản ứng thuận trong cân bằng trên là
Khi ngâm bình vào chậu nước đá thấy màu nhạt dần, hay nói cách khác khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Lại có, khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều của phản ứng tỏa nhiệt nên phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Chọn A.
Câu 73:
Chất X với cấu trúc như hình bên dưới, có mùi thơm của hoa nhài.
Tên gọi của chất X là
X là ester với tên gọi benzyl acetate.
Chọn D.
Câu 74:
Các chất thỏa mãn: allyl acetate, methyl acetate, ethyl formate, tripalmitin.
Chọn A.
Câu 75:
Xảy ra hiện tượng cộng hưởng Tần số của con lắc bằng tần số ngoại lực
Chọn C.
Câu 76:
Ở tần số , dây có sóng dừng một đầu tự do với 6 nút Có 6 nút và 6 bụng sóng Có
Dây khi có sóng dừng 2 đầu cố định với 6 nút
Có 6 nút và 5 bụng sóng Có
Độ dài dây không đổi
Chọn B.
Câu 77:
A là phản ứng tạo ra tia β-, B, C là phản ứng tạo ra tia α.
Phản ứng phân hạch là phản ứng phân rã một hạt nhân nặng thành các hạt nhân có số khối trung bình.
Chọn D.
Câu 78:
Theo đầu bài, ta có hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi
+ Khi mạch chỉ có L thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
+ Khi mạch chỉ có C thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
Mặt khác, ta có:
Từ đó ta suy ra:
Lại có:
Từ đó ta suy ra:
Khi mạch có L, u sớm pha hơn i góc
Khi mạch có C, u trễ pha hơn i góc
Chọn C.
Câu 79:
Quá trình thoát hơi nước ở lá có các vai trò:
(1) Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.
(2) Tạo điều kiện cho sự vận chuyển của các chất hữu cơ đi xuống rễ.
(3) Tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp.
(4) Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.
Phương án đúng là
Câu 80:
Câu 81:
Câu 82:
Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1: 9 đỏ : 6 hồng : 1 trắng → Tính trạng màu hoa tuân theo quy luật tương tác bổ sung → Quy ước gen: A-B- quy định hoa đỏ; A-bb và aaB- quy định hoa hồng, aabb quy định hoa trắng.
→ P dị hợp 2 cặp gen AaBb.
→ Các cây hoa hồng ở F1 có kiểu gen: 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb.
→ Tỉ lệ giao tử ở các cây hoa hồng F1: 1Ab : 1aB : 1ab.
→ Cho các cây hoa hồng giao phấn: (1Ab : 1aB : 1ab) × (1Ab : 1aB : 1ab) ↔ F2: 2 cây hoa đỏ : 6 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. Chọn D.
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
“Mỗi cánh thư về từ đảo xa
Anh thường nói rằng Trường Sa xa lắm xa xôi”
(Gần Lắm Trường Sa - Huỳnh Phước Long)
Trường Sa thuộc tỉnh nào của nước ta?
Câu 86:
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A, B, C loại vì ba phương án trên là những nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945).
Chọn D vì trong Cách mạng tháng Tám ta không nhận được hỗ trợ, trợ giúp của Liên Xô.
Câu 90:
Câu 91:
Phương trình phản ứng minh họa cho quá trình thủy phân tinh bột trong dung dịch acid vô cơ loãng:
Chọn B.
Câu 92:
Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ (khoai, sắn,...), tinh bột có khả năng hấp phụ iodine cho màu xanh tím.
Khi nhỏ dung dịch lên mặt cắt củ khoai trên mặt cắt củ khoai xuất hiện màu xanh tím.
Chọn D.
Câu 93:
Một sinh viên tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2mL dung dịch hồ tinh bột 2% rồi thêm vài giọt dung dịch iodine 0,05%.
Bước 2: Lắc nhẹ, đun nóng.
Bước 3: Để nguội.
Nhận định nào sau đây là sai?
Nhận định sai: Dung dịch trong ống nghiệm sau bước 3 xuất hiện sủi bọt khí.
Do: Phân tử tinh bột hấp phụ iodine tạo ra dung dịch có màu xanh tím. Khi đun nóng, iodine bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm dung dịch mất màu xanh tím. Khi để nguội, iodine bị hấp phụ trở lại làm cho dung dịch có màu xanh tím.
Chọn D.
Câu 94:
Do khi đun chất béo với dung dịch NaOH trong các thùng kín ở nhiệt độ cao thu được muối của acid béo và glycerol nên phương trình phản ứng điều chế muối sodium của acid béo là
Chọn A.
Câu 95:
Một sinh viên thực hiện thí nghiệm tổng hợp xà phòng như sau:
Cho vào bình tam giác thủy tinh có dung tích 250 mL khoảng 2,5 g NaOH rắn và 7,5 mL ethanol 96%, cho tiếp 7,5 mL nước. Cho tiếp 7,5 gam dầu dừa và thêm vài viên đá bọt, sau đó đun khoảng 2 giờ, trong quá trình đun cần khuấy hỗn hợp bằng đũa thủy tinh. Vai trò của ethanol trong quá trình trên là
Dầu dừa tan rất ít trong nước nhưng lại tan tốt trong alcohol nên ta cho ethanol vào làm tăng khả năng tan của dầu dừa.
Chọn C.
Câu 96:
Phương pháp tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp X là cho thêm muối ăn vào hỗn hợp X, do xà phòng rất ít tan trong nước muối, vì vậy chúng sẽ nổi lên thành một lớp đông đặc ở phía trên.
Chọn B.
Câu 97:
Câu 98:
Câu 99:
Câu 100:
Câu 102:
Ta có công di chuyển 1 electron là
Mà công di chuyển 1 electron từ vị trí có vận tốc bằng 0 đến khi đập vào tấm kim loại
. Chọn A.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120:
Chính quyền Mĩ phải "Mĩ hóa" trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam là nhận xét đúng về ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của Quân giải phóng Việt Nam.
Chọn D.