Cho mệnh đề:“Nếu đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó tăng lên” là mệnh đề sai.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
Nếu đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó không tăng lên.
Nếu không đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó tăng lên.
Nếu không đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó không tăng lên.
Nếu chiều dài của thanh sắt tăng lên thì đốt nóng thanh sắt.
Nếu chiều dài của thanh sắt tăng lên thì không đốt nóng thanh sắt.
Nếu chiều dài của thanh sắt không tăng lên thì ta đốt nóng thanh sắt.
Nếu chiều dài của thanh sắt không tăng lên thì ta không đốt nóng thanh sắt.
Gọi A là mệnh đề: “đốt nóng thanh sắt”, B là mệnh đề “chiều dài của nó tăng lên”.
Theo bài ra ta có sai nên A đúng, B sai.
+ Xét mệnh đề: Nếu đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó không tăng lên.
Tức là là mệnh đề đúng do A đúng, đúng.
+ Xét mệnh đề: Nếu không đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó tăng lên.
Tức là là mệnh đề đúng do sai, B sai.
+ Xét mệnh đề: Nếu không đốt nóng thanh sắt thì chiều dài của nó không tăng lên.
Tức là là mệnh đề đúng do sai, đúng.
+ Xét mệnh đề: Nếu chiều dài của thanh sắt tăng lên thì đốt nóng thanh sắt.
Tức là là mệnh đề đúng do B sai, A đúng.
+ Xét mệnh đề: Nếu chiều dài của thanh sắt tăng lên thì không đốt nóng thanh sắt.
Tức là là mệnh đề đúng do B sai, sai.
+ Xét mệnh đề: Nếu chiều dài của thanh sắt không tăng lên thì ta đốt nóng thanh sắt.
Tức là là mệnh đề đúng do đúng, A đúng.
+ Xét mệnh đề: Nếu chiều dài của thanh sắt không tăng lên thì ta không đốt nóng thanh sắt.
Tức là là mệnh đề sai do đúng, sai.
Vậy có tất cả 6 mệnh đề đúng. Chọn D.
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên
Mục đồng địch lí ngưu quy tận
Bạch lộ song song phi hạ điền.
(Thiên Trường vãn vọng – Trần Nhân Tông)
Bài thơ được viết theo thể thơ:
Vàng tỏa non tây, bóng ác tà
Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa
Ngàn mai lác đác, chim về tổ
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.
(Chiều hôm nhớ nhà – Bà Huyện Thanh Quan)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe.
(Ò ó o, Trần Đăng Khoa)
Từ “mắt” trong đoạn thơ trên được được dùng với nghĩa nào sau đây: