Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Từ “trái tim” trong câu trên được dùng với nghĩa chuyển - chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ. Dùng bộ phận của cơ thể người (trái tim) để chỉ những con người mà cuộc đời của họ như những tấm gương sáng về tình cảm yêu thương, sống cũng như chết, cho dù cuộc đời của họ rất đỗi bình dị.
→ Chọn C.
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:Trong các câu sau:
I. Tắt đèn là tác phẩm nổi bật nhất của nhà văn Nguyễn Công Hoan.
II. Trời đất tối tăm, mặt biển mù mịt không có bóng dáng của thuyền bè đi lại.
III. Các từ gom góp, in-tơ-net, tráng sĩ, ga-ra đều là từ mượn.
IV. Nhà em ở xa trường nên bao giờ em cũng đến trường học đúng giờ.
Những câu nào mắc lỗi?
Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều
Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi một chiều
Bát ngát sóng kình muôn dặm
Thướt tha đuôi trĩ một màu.
(Trương Hán Siêu)
Đoạn thơ được viết theo thể loại nào?
Ở Ruồi giấm Drosophila melanogaster có bộ NST được kí hiệu I, II, II, IV. Khi khảo sát một quần thể thuộc loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (a, b, c). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó thu được kết quả sau:
Thể đột biến |
Số lượng NST đếm được ở từng cặp NST |
|||
I |
II |
III |
IV |
|
a |
3 |
3 |
3 |
3 |
b |
3 |
2 |
2 |
2 |
c |
1 |
2 |
1 |
2 |
Thể đột biến a, b, c lần lượt là: