Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch .
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch loãng có nhỏ vài giọt dung dịch
(d) Quấn dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
(a) không có cặp điện cực Þ không xảy ra ăn mòn điện hóa.
(b) Cặp điện cực Fe-Sn tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng đặt trong dung dịch điện li là không khí ẩm Þ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(c) kim loại Cu bám vào Zn tạo thành cặp điện cực Zn-Cu cùng nhúng trong dung dịch điện li Þ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(d) Cặp điện cực Fe-Cu tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng nhúng trong dung dịch điện li là nước muối Þ xảy ra ăn mòn điện hóa. Vậy có 3 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa. Chọn C.
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:Trong các câu sau:
I. Tắt đèn là tác phẩm nổi bật nhất của nhà văn Nguyễn Công Hoan.
II. Trời đất tối tăm, mặt biển mù mịt không có bóng dáng của thuyền bè đi lại.
III. Các từ gom góp, in-tơ-net, tráng sĩ, ga-ra đều là từ mượn.
IV. Nhà em ở xa trường nên bao giờ em cũng đến trường học đúng giờ.
Những câu nào mắc lỗi?
Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều
Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi một chiều
Bát ngát sóng kình muôn dặm
Thướt tha đuôi trĩ một màu.
(Trương Hán Siêu)
Đoạn thơ được viết theo thể loại nào?
Ở Ruồi giấm Drosophila melanogaster có bộ NST được kí hiệu I, II, II, IV. Khi khảo sát một quần thể thuộc loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (a, b, c). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó thu được kết quả sau:
Thể đột biến |
Số lượng NST đếm được ở từng cặp NST |
|||
I |
II |
III |
IV |
|
a |
3 |
3 |
3 |
3 |
b |
3 |
2 |
2 |
2 |
c |
1 |
2 |
1 |
2 |
Thể đột biến a, b, c lần lượt là: