Luật Tố tụng Hành chính năm 2015 bổ sung thêm nhiệm vụ quyền hạn nào cho Thẩm phán:
A. Lập hồ sơ vụ án hành chínH.
B. Xem xét về tính hợp pháp của văn bản hành chính, hành vi hành chính có liên quan đến quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện và đề nghị Chánh án Tòa án kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền xem xét văn bản hành chính, hành vi hành chính đó theo quy định của pháp luật.
C. Xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ, tổ chức phiên tòa, phiên họp để giải quyết vụ án hành chínH.
D. Tiến hành các hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử.
Chọn đáp án B
(khoản 12 Điều 38 Luật tố tụng hành chính)
Trường hợp nào Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi?.
Theo quy định của Luật tố tụng hành chính 2015, những khiếu kiện nào sau đây không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án?
Những khiếu kiện hành chính nào không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện theo quy định của Luật tố tụng hành chính 2015?
Khi được Viện trưởng Viện kiểm sát phân công thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính, Kiểm sát viên có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây?.
Trong vụ án hành chính, những tình tiết, sự kiện nào không phải chứng minh?
Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc kể từ ngày thu thập được tài liệu, chứng cứ, Tòa án phải thông báo cho các đương sự để họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
Thời hiệu khởi kiện đối với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh là bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được quyết định?
Trước khi bắt đầu phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo rút đơn kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị rút quyết định kháng nghị thì Thẩm phán xử lý thế nào?
Tại phiên tòa phúc thẩm, người khởi kiện rút đơn khởi kiện, các đương sự khác đồng ý thì Hội đồng xét xử phải làm thế nào?
Tại phiên tòa phúc thẩm, người khởi kiện rút đơn khởi kiện được người bị kiện đồng ý thì HĐXX ra quyết định hủy án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án, vấn đề án phí giải quyết như thế nào?