Thứ năm, 19/09/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/09/2024 3

Ở mối quan hệ sinh thái nào sau đây không có loài nào bị hại?

A. Ức chế cảm nhiễm. 

B. Cạnh tranh khác loài.

C. Kí sinh. 

D. Hội sinh.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giới hạn sinh thái là 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 2:

Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh? 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 3:

Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển. Đây là định nghĩa khái niệm 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 4:

Khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều, giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt các cá thể trong quần thể thường phân bố theo kiểu nào sau đây? 
 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 5:

Sinh vật nào sau đây luôn được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1? 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 6:

Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 7:

Việc sử dụng ong kí sinh diệt loài bọ dừa là ứng dụng hiện tượng nào sau đây? 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 8:

Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:

(1) Động vật ăn động vật.

(2) Động vật ăn thực vật.

(3) Sinh vật sản xuất.

Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 9:

Cây lúa (Oryza sativa L.) thường có giới hạn sinh thái về nhiệt độ môi trường trong khoảng từ 12 – 38 °C, trong đó nhiệt độ thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển khoảng 25 – 32 °C. Khoảng thuận lợi về nhiệt độ của cây lúa là 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 10:

Hải quỳ là nơi đẻ trứng, trú ẩn cho cá hề tránh khỏi sự đe doạ của các loài khác. Cá hề khuấy động khu vực nước giúp làm tăng thêm lượng oxy cần thiết cho hải quỳ và phần thức ăn sót lại của cá hề làm nguồn dinh dưỡng tốt cho hải quỳ. Đây là ví dụ về mối quan hệ sinh thái nào sau đây? 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 11:

Cho chuỗi thức ăn sau đây: Lúa → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Diều hâu. Phát biểu nào sau đây đúng? 
 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 12:

Một lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng, thực vật là thức ăn của sóc và xén tóc; xén tóc là thức ăn của thằn lằn và chim gõ kiến; sóc, thằn lằn và chim gõ kiến là thức ăn của trăn; diều hâu ăn chim gõ kiến và sóc. Do thiên tai, các loài đều bị suy giảm kích thước mạnh. Khi môi trường thuận lợi trở lại, các loài đều tăng số lượng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng về lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng này? 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 13:

Chim cánh cụt làm tổ trên đảo Nam Georgia ở Nam Đại Tây Dương thường duy trì một khoảng cách nhất định với các cá thể ở xung quanh do giữa các cá thể luôn có sự cạnh tranh và tấn công lẫn nhau. Sự phân bố này thuộc kiểu phân bố nào sau đây? 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 14:

Khi khai thác cá trong khu vực ao hồ, nếu thấy số lượng cá thuộc nhóm sinh sản và sau sinh sản (cá lớn) chiếm tỉ lệ lớn so với cá nhỏ thì người dân nên thực hiện hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu 15:

Khi trồng giống lạc L33, sau khi mọc 20 – 30 ngày thường xuyên giữ ẩm cho đồng ruộng. Đặc biệt lưu ý, nếu thời tiết khô hạn phải tưới vào 2 giai đoạn cần thiết: trước khi cây ra hoa (cây có 6 – 7 lá) và thời kì làm quả, hạt (sau khi hoa nở rộ 30 ngày). Tưới vào rãnh ngập 2/3 luống, để nước ngấm đều rồi tháo cạn. Biện pháp canh tác này áp dụng yếu tố ảnh hưởng nào sau đây?

(Nguồn: Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, https://fcri.com.vn/ san pham/giong-lac-133/)

 

Xem đáp án » 19/09/2024 3

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »