Mật độ và kích cỡ sinh vật phù du làm thức ăn ban đầu có ảnh hưởng quyết định đến tỉ lệ sống của cá tra (Pangasianodon hyphophthalmus) bột. Duy trì mật độ sinh vật phù du từ 5 – 7 con/mL và mật độ tảo từ 0,15 – 0,3 triệu tế bào/mL, tỉ lệ sống đạt cao nhất (30,1 ± 5,7%) khi gia tăng mật độ ương cá gấp 5 lần (5 cá/L) so với mật độ ương trong ao đất. Cho các yếu tố sau: mật độ cá thể, biến động số lượng cá thể theo chu kì, biến động số lượng cá thể không theo chu kì, điều chỉnh cung cấp nguồn sống của môi trường. Có bao nhiêu yếu tố được ứng dụng trong thí nghiệm nuôi cá tra?
(Nguồn: Phạm Thanh Liêm, Võ Thanh Toàn và Nguyễn Hồng Quyết Thắng, Ảnh hưởng của mật độ và kích cỡ phiêu sinh vật lên tỉ lệ sống của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá bột, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 56, Số chuyên đề: Thuỷ sản (2020)(2): 12-20)
Đáp án: 3
Đo chiều dài tai và đuôi của 3 con thỏ cùng độ tuổi, cùng mức dinh dưỡng, nhưng sống ở 3 vùng khác nhau (vùng 1: từ 0 – 30 độ vĩ Bắc, vùng 2: từ 30 – 55 độ vĩ Bắc, vùng 3: từ 55 – 80 độ vĩ Bắc). Người ta thu được kết quả trong bảng sau:
|
Chiều dài đuôi (cm) |
Chiều dài tai (cm) |
Thỏ A |
21,2 |
12,6 |
Thỏ B |
16,3 |
8,9 |
Thỏ C |
18,6 |
10,4 |
Nhân tố nào sau đây đã ảnh hưởng đến sự sai khác về chiều dài của các bộ phận trên ở thỏ?
Nai và bò rừng là 2 loài ăn cỏ sống trong cùng 1 khu vực. Hình bên mô tả những thay đổi về số lượng cá thể trong quần thể của 2 loài này trước và sau khi những con chó sói (loài ăn thịt) du nhập vào môi trường sống của chúng.
Dựa trên các thông tin có trong đồ thị kể trên, phát biểu nào sau đây không đúng?
Bảng dưới đây biểu hiện các mối quan hệ giữa 2 loài A và B.
Trường hợp |
Được sống chung |
Không được sống chung |
||
Loài A |
Loài B |
Loài A |
Loài B |
|
(1) |
- |
- |
+ |
+ |
(2) |
+ |
+ |
- |
- |
(3) |
+ |
0 |
- |
0 |
(4) |
- |
+ |
+ |
- |
Kí hiệu: (+): có lợi. (−): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.
Hãy sắp xếp các mối quan hệ trên tương thích với các ví dụ dưới đây:
Cây sắn có nguồn gốc phát sinh từ vùng khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp nhất đối với sinh trưởng của cây sắn là 23 – 27 °C. Trong đó, thời kì phát triển của mầm, yêu cầu nhiệt là 20 – 27 °C; thời kì cây lớn là 20 – 32 °C và thời kì phát triển củ sắn là 25 – 35 °C. Sắn sinh trưởng phát triển chậm khi nhiệt độ vượt quá 40 °C. Ở nhiệt độ dưới 10 °C sắn ngừng sinh trưởng thân lá và bị chết. Nhận định nào sau đây đúng?
(Nguồn: Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp miền Nam, https://iasvn.org/ tin-tuc/Dieu-kien-sinh-thai-4504.html)
d. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.