Dựa vào các dữ kiện:
+ Bà Mai là một đầu bếp tại gia, dự định sẽ làm thêm 7 món ăn mới vào 3 ngày đầu tuần
→ Bà Mai làm vào thứ Hai, thứ Ba và thứ Tư.
+ Ngày thứ Ba làm 3 món mới → 2 ngày còn lại ba Mai làm 2 món mới.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “bà Mai không nấu món chính vào thứ Tư”.
Kết hợp với dữ kiện giả thiết: “Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính”.
TH1: 2 món chính được làm vào thứ Ba.
Dựa vào dữ kiện:
+ Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính → Thứ Ba còn 1 món tráng miệng.
+ Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày → 2 món khai vị được làm vào thứ Hai và thứ Tư; 2 món tráng miệng được làm vào thứ Hai và thứ Tư.
Mâu thuẫn với dữ kiện: “Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng”.
→ TH1 không xảy ra.
Minh họa TH1: (không thỏa mãn).
TH2: 2 món chính được làm vào thứ Hai và thứ Ba → Có 2 trường hợp xảy ra.
TH2.1: Có 2 món tráng miệng được làm vào thứ Ba (do: “Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng” đồng thời thỏa mãn có “ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính”).
Kết hợp với dữ kiện: “Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày” → 2 món khai vị được làm vào thứ Hai và thứ Tư → TH2.1 thỏa mãn.
Minh họa TH2.1: (thỏa mãn).
TH2.2: Có 2 món tráng miệng được làm vào thứ 4 (do: Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng).
Kết hợp với dữ kiện: Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày → 2 món khai vị được làm vào thứ 2 và thứ 3 → TH2.2 thỏa mãn.
Minh họa TH2.2: (thỏa mãn).
Kết hợp với các đáp án, ta thấy được:
Đáp án A là trường hợp có thể đúng (không phải là phải đúng).
Đáp án B đúng (vì món tráng miệng trong có 2 trường hợp chỉ được làm vào thứ Ba và thứ Tư mà “Bà Mai không làm bánh chuối nướng vào thứ Tư” nên bánh chuối nướng bắt buộc phải làm vào thứ Ba).
Đáp án C là trường hợp có thể đúng (không phải là phải đúng).
Đáp án D là trường hợp có thể đúng (không phải là phải đúng). Chọn B.
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn:
“Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình”.
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Chọn từ đúng để điền vào chỗ trống:
Cây cao thì gió càng………..
Càng cao danh vọng, càng đầy ………….
Than” và “bạc” ở câu ca dao dưới được sử dụng biện pháp tu từ gì?
Một trăm thứ than, than thân là than không ai quạt.
Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng ai mua.
Ngày ngày mặt trời1 đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời2 trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác, Viễn Phương)
Từ mặt trời2 chỉ đối tượng nào?
Trong các câu sau:
I. Các tổ có yêu sách gì cần Ban lãnh đạo giải quyết thì nêu lên.
II. Dế Mèn rất ân hận vì hành động ngu dại của mình đã khiến Dế Choắt chết oan.
III. Hôm qua chú Tư bắt được một con cá trắm to.
IV. Tình thế không thể cứu vãng nổi.
Những câu nào mắc lỗi: