Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 22)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 22)
-
60 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Chọn từ đúng để điền vào chỗ trống:
Cây cao thì gió càng………..
Càng cao danh vọng, càng đầy ………….
Căn cứ vào kiến thức về ca dao tục ngữ.
“Cây cao thì gió càng lay,
Càng cao danh vọng, càng đầy gian nan.”
→ Chọn A.
Câu 2:
Căn cứ tác phẩm Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão).
Chữ “tử” trong câu “Công danh nam tử còn vương nợ” ý chỉ thân nam nhi.
→ Chọn D.
Câu 3:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
Căn cứ vào những hiểu biết về các thể thơ.
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. Chọn A.
Câu 4:
Căn cứ vào bài Các phương châm hội thoại.
“Khua môi múa mép”: Thành ngữ dùng để chỉ những người ăn nói ba khoa, khoác lác. Vi phạm phương châm về chất. Chọn B.
Câu 5:
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Tây Hồ hoa uyển ….…. thành khư
………. chiếu song tiền nhất chỉ thư.
Căn cứ vào bài Đọc Tiểu Thanh kí.
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,
Độc chiếu song tiền nhất chỉ thư.
→ Chọn C.
Câu 6:
Than” và “bạc” ở câu ca dao dưới được sử dụng biện pháp tu từ gì?
Một trăm thứ than, than thân là than không ai quạt.
Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng ai mua.
Căn cứ các biện pháp tu từ đã học.
Từ “than” và từ “bạc” trong câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ bằng cách sử dụng từ đồng âm. Chọn A.
Câu 7:
Căn cứ vào bài Vĩnh biệt Cửu trùng đài.
Nguyên nhân chính dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân và triều đình đó là sự sa đọa, ăn chơi thỏa thích của vua quan trước sự đói khổ của người dân. Chọn B.
Câu 8:
Căn cứ vào kiến thức về các thành phần của câu.
Câu thiếu chủ ngữ là câu: Qua ba tháng rèn luyện đã nâng cao thể lực của sinh viên. Câu văn này chỉ có trạng ngữ và vị ngữ. Chọn B.
Câu 9:
Căn cứ vào nghĩa câu văn và bài Chữa lỗi dùng từ.
- Từ “truyền tụng” dùng sai nghĩa.
- Sửa lại: thay “truyền tụng” bằng “truyền tải”.
→ Chọn C.
Câu 10:
Căn cứ Thương vợ.
Bài thơ Thương vợ được viết bằng chữ Nôm. Chọn C.
Câu 11:
Căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Phép thế: “Thần chết” ở câu 1 được thế bằng “Hắn ta” ở câu 2. Chọn A.
Câu 12:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.
Câu trên không mắc lỗi sai. Chọn C.
Câu 13:
Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn:
“Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình”.
Căn cứ các kiểu đoạn văn cơ bản: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp, song hành, móc xích.
Đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề ở cuối đoạn “Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước”. Chọn A.
Câu 14:
Ngày ngày mặt trời1 đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời2 trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác, Viễn Phương)
Từ mặt trời2 chỉ đối tượng nào?
Căn cứ vào bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Mặt trời2 được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chọn D.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Các tổ có yêu sách gì cần Ban lãnh đạo giải quyết thì nêu lên.
II. Dế Mèn rất ân hận vì hành động ngu dại của mình đã khiến Dế Choắt chết oan.
III. Hôm qua chú Tư bắt được một con cá trắm to.
IV. Tình thế không thể cứu vãng nổi.
Những câu nào mắc lỗi:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ; Chữa lỗi về quan hệ từ.
- Một số lỗi thường gặp trong quá trình viết câu:
+ Lỗi thiếu thành phần chính của câu.
+ Lỗi dùng sai nghĩa của từ.
+ Lỗi dùng sai quan hệ từ.
+ Lỗi logic.
+ ....
- Những câu mắc lỗi sai là câu I và IV
+ Câu I: Dùng từ sai: yêu sách.
Sửa lại: thay “yêu sách” bằng “yêu cầu”.
+ Câu IV: Sai chính tả: cứu vãng
Sửa lại: thay “cứu vãng” bằng “cứu vãn”.
→ Chọn D.
Câu 16:
Căn cứ các phương thức biểu đạt đã học.
Đoạn văn trên được viết theo phương thức nghị luận. Chọn B.
Câu 17:
Căn cứ bài đọc hiểu, tìm ý.
Với một đứa trẻ, để dạy chúng “tự lái”, cha mẹ nên biết tạo áp lực vừa phải, đủ giúp chúng kiểm soát tốt bản thân và để cha mẹ hiểu tâm sinh lí, khả năng của con nhằm đồng hành với chúng.
→ Cha mẹ cần tạo áp lực vừa phải để trẻ có khả năng kiểm soát bản thân. Chọn D.
Câu 18:
Căn cứ nội dung bài đọc hiểu, phân tích.
Áp lực độc hại được tác giả nhắc đến trong đoạn trích là áp lực vượt quá khả năng chịu đựng của con người gây nên những tổn thương về mặt tâm lí. Chọn B.
Câu 19:
Căn cứ các biện pháp tu từ đã học, phân tích.
Từ “tự lái” ẩn ý nói đến việc đứa trẻ biết tự giải quyết những khó khăn, áp lực xảy ra trong cuộc sống. Chọn B.
Câu 20:
Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích, tổng hợp.
Việc biết tạo áp lực vừa phải, đủ giúp trẻ kiểm soát tốt bản thân và để cha mẹ hiểu tâm sinh lí, khả năng của con nhằm đồng hành với chúng. Chọn D.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
Kiến thức về Sự phối thì
Sự phối thì với "when": When + S + V (QKĐ), S + V (QKTD)
=> Diễn tả hành động đang xảy ra trong quá khứ thì có hành động khác xen vào.
+ Hành động đang xảy ra thì chia thì quá khứ tiếp diễn
+ Hành động xen vào thì chia thì quá khứ đơn
Dịch: Sáng nay anh ấy đang kể cho tôi nghe về vụ tai nạn của mẹ anh ấy thì có người gõ cửa.
Chọn D.
Câu 22:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Trong cấu trúc với "There", ta chia động từ theo danh từ phía sau.
"a number of prisoners" là danh từ số nhiều nên động từ chia ở dạng số nhiều => loại A và C
Vế số 2 là hiện tại hoàn thành nên ta chia vế 1 theo hiện tại đơn.
Dịch: Có một số tù nhân đã được thả nhân dịp Lễ Độc Lập.
Chọn B.
Câu 23:
Kiến thức về Liên từ
A. however: tuy nhiên - được sử dụng để chỉ sự tương phản, đối lập giữa hai mệnh đề
B. therefore: do đó - được sử dụng để biểu thị một mối quan hệ nhân quả
Vị trí của "therefore" trong câu:
S + V; therefore, S + V
S + V. Therefore, S + V
S + V. S + V, therefore.
C. so: vì vậy - liên từ chỉ kết quả; S + V, so + S + V.
D. though: mặc dù - chỉ sự tương phản khi hai sự việc, sự vật, hiện tượng khác nhau hay đối lập nhau
Dịch: Mẹ của John bị ốm; vì thế, anh ấy phải ở nhà chăm sóc mẹ mình.
Chọn B.
Câu 24:
Kiến thức về Mạo từ
Khi đi với các danh từ như: hospital, church, school, prison:
+ Ta không dùng "the" khi nó đi với các động từ và giới từ chỉ chuyển động chỉ đi đến đó là mục đích chính hoặc ra khỏi đó cũng vì mục đích chính.
Vd: Students go to school every day.
+ Ta dùng "the" khi nó mang nghĩa đặc biệt.
Vd: Her parents go to the school to meet her teacher.
=> Các bác sĩ đến bệnh viện để làm việc, không phải để khám.
Dịch: Các bác sĩ vội vã đến bệnh viện để cứu bệnh nhân bị thương nặng.
Chọn C.
Câu 25:
Kiến thức về Động từ nguyên mẫu và Câu bị động
Cấu trúc: S + want + to V(nguyên thể) => Loại B và D
Cấu trúc câu bị động: S + be + Vp2 + by + O
Ta thấy cụm giới từ "by the director" là dấu hiệu câu bị động. Do đó, ta có cấu trúc câu bị động với "want": want to be Vp2
Dịch: Tôi muốn được gặp giám đốc công ty nhưng không thể được.
Chọn C.
Câu 26:
Questions 26-30: Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
Mary continued to publishing her newspaper, which attracted the attention of her colleagues.
Kiến thức về Danh động từ/ Động từ nguyên mẫu
Ta có cấu trúc với "continue": continue + to V(nguyên thể)/ V-ing.
Sửa: to publishing => to publish
Dịch: Mary tiếp tục xuất bản tờ báo của mình và điều này đã thu hút sự chú ý của đồng nghiệp.
Chọn A.
Câu 27:
Kiến thức Mệnh đề quan hệ
Khi dùng đại từ quan hệ "which" làm chủ ngữ, ta không thêm giới từ đằng trước: N (thing) + Which + V + O
Ta có: for which = why: chỉ lý do
Sửa: for which => which
Dịch: Các loại trái cây cần bảo quản ở nhiệt độ mát sẽ ngọt hơn các loại không cần bảo quản.
Chọn A.
Câu 28:
Kiến thức về Từ loại
Ta dùng trạng từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ.
Ta thêm đuôi "ly" vào hầu hết các tính từ để chuyển thành trạng từ.
Sửa: proper => properly
Dịch: Nếu người thợ sửa xe làm tốt công việc thì bạn đã không gặp rắc rối với chiếc xe.
Chọn B.
Câu 29:
Kiến thức về Phrasal verb
come up with sth: nảy ra ý tưởng gì
Sửa: caught => came
Dịch: Sau khi cân nhắc, đồng đội của tôi đã nảy ra một ý tưởng mới cho dự án môi trường này.
Chọn B.
Câu 30:
Kiến thức về Cách sử dụng "other"
- Khi đi kèm với danh từ:
+ other + N (số nhiều/ không đếm được)
+ other + từ xác định + danh từ số ít
- Khi đóng vai trò là đại từ, khi sử dụng trong câu "other" sẽ ở dạng số nhiều là "others" thay thế cho "other ones" hoặc "other + danh từ số nhiều".
=> Không có "others" + N (số nhiều)
Sửa: others plans => other plans
Dịch: Một số kế hoạch kinh doanh đã không thành hiện thực, trong khi những kế hoạch khác lại tiến triển rất nhanh.
Chọn C.
Câu 31:
Which of the following best restates each of the given sentences?
Unless you set an alarm clock, you will oversleep.
Dịch: Nếu bạn không đặt đồng hồ báo thức, bạn sẽ ngủ quên.
A. Nếu bạn không đặt đồng hồ báo thức, bạn sẽ không ngủ quên.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc "unless" có nghĩa tương đương với "If not": Unless + S + V (HTĐ), S + will/can/shall + V
B. Nếu bạn không đặt đồng hồ báo thức, bạn sẽ ngủ quên.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc điều kiện loại 1: If + S + V (HTĐ), S + will + V (nguyên thể)
C. Nếu bạn đặt đồng hồ báo thức, bạn sẽ ngủ quên.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc đảo điều kiện loại 1: Should + S + V (nguyên thể), S + will + V (nguyên thể)
D. Đặt đồng hồ báo thức nếu không bạn sẽ không ngủ quên. => Sai về nghĩa.
Chọn B.
Câu 32:
đẹp như vậy.
A. Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng Danny là cô gái xinh đẹp nhất mà họ từng gặp.
=> Sai. Từ "almost" khác với "everyone".
B. Những người gặp Danny đều nhất trí rằng cô ấy xinh đẹp hơn bất kỳ cô gái nào khác.
=> Sai. Cụm từ "other girls" mang ý chỉ mọi người con gái, trong khi đây chỉ là những cô gái mà họ đã gặp.
C. Dù họ đã nhìn thấy nhiều cô gái xinh đẹp, mọi người đều đồng ý rằng Danny là một trong những người đẹp nhất.
=> Sai về nghĩa. Cụm từ "among the most" mới chỉ nói Danny cũng xinh nhưng chưa nêu lên được là xinh nhất.
D. Tất cả những người đã gặp Danny đều đồng ý rằng cô ấy là cô gái xinh đẹp nhất mà họ từng gặp. => Đáp án đúng.
Chọn D.
Câu 33:
Dịch: "Đáng lẽ em nên trả lại chiếc xe máy cho chị trước khi chị bảo trả," Mary nói với em trai mình.
A. Mary đổ lỗi cho em trai cô vì đã không trả lại xe máy cho đến khi em ấy được yêu cầu phải làm như vậy.
=> Đáp án đúng. Ta xét các cấu trúc:
+ should have + Vp2: đáng lẽ ra nên làm gì (thực tế là không làm)
+ blame somebody for doing something: đổ lỗi, khiển trách ai vì đã làm gì sai
+ ask sb to do sth = require sb to do sth: yêu cầu ai làm gì
B. Mary khuyên em trai cô nên trả xe máy sớm.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: advise sb to do sth: khuyên bảo ai nên làm gì
C. Mary ra lệnh cho em trai trả xe máy kịp thời.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: order sb to do sth: ra lệnh cho ai làm gì
D. Mary muốn xe máy sớm được trả lại cho em trai cô ấy.
=> Sai về nghĩa.
Chọn A.
Câu 34:
Dịch: Suzy đã được trao giải nhất trong một cuộc thi chạy.
A. Suzy đã giành giải nhất trong một cuộc thi chạy. => Đáp án đúng.
B. Suzy được chọn trao giải nhất trong một cuộc thi chạy.
=> Sai về nghĩa. Suzy không phải là người trao giải, mà là người được trao giải: to award => to be awarded
C. Suzy là người đầu tiên giành giải trong một cuộc thi chạy.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: the first to do sth: đầu tiên làm việc gì
D. Suzy tham gia một cuộc thi chạy và cố gắng giành giải nhất. => Sai về nghĩa.
Chọn A.
Câu 35:
Dịch: Dù việc cấp bách đến đâu, cô ấy cũng sẽ không ở lại công ty cả đêm để hoàn thành nó.
A. Việc đó là khẩn cấp; tuy nhiên, cô ấy sẽ ở lại công ty cả đêm để hoàn thành nó.
=> Sai về nghĩa. Cô ấy không hề ở lại.
B. Dù khẩn cấp nhưng cô ấy sẽ không ở lại công ty cả đêm để hoàn thành công việc.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc đảo ngữ với tính từ: Adj + as + S + be, S + ...
C. Dù khẩn cấp nhưng cô ấy sẽ không ở lại công ty cả đêm để hoàn thành công việc.
=> Sai về nghĩa. Đây là việc gấp của công ty chứ không phải của cô ấy.
Cấu trúc chỉ sự tương phản: Despite/In spite of + Noun/Noun Phrase/V-ing, S + V + ...
D. Tuy nhiên, việc đó rất khẩn cấp nên cô ấy sẽ không ở lại công ty cả đêm để hoàn thành nó.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V: quá...đến nỗi mà…
Chọn B.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Có một sự trớ trêu đối với biến đổi khí hậu mà không phải ai cũng biết. Khi thời tiết trở nên nóng hơn, ngày càng có nhiều người sử dụng máy điều hòa, điều này lại góp phần vào sự nóng lên toàn cầu. Doanh số bán máy điều hòa đang tăng mạnh trên toàn thế giới, đặc biệt là ở các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia, nơi thu nhập ngày càng tăng khiến máy điều hòa có giá cả phải chăng hơn và khí hậu nóng hơn, ẩm hơn khiến chúng trở nên cần thiết.
Giữ cho các tòa nhà mát mẻ góp phần vào sự nóng lên toàn cầu theo hai cách. Máy điều hòa chạy bằng điện mà còn có thể giải phóng các hóa chất có tác dụng giữ nhiệt mạnh. Máy điều hòa chiếm 16% tổng lượng điện sử dụng trong các tòa nhà dân cư và thương mại trên toàn thế giới. Con số này ít hơn đáng kể so với lượng khí thải do việc sưởi ấm các tòa nhà khi dùng máy sưởi chạy bằng khí đốt tự nhiên, dầu hoặc điện. Trên toàn cầu, ngày nay có hơn hai tỷ máy điều hòa được sử dụng. Các thiết bị này kiểm soát chính xác nhiệt độ và độ ẩm trong cửa hàng, phòng thí nghiệm hoặc phòng máy chủ. Chúng giúp đảm bảo rằng mọi người cảm thấy thoải mái trên chuyến bay xuyên Đại Tây Dương như khi ở nhà. Nhưng tất cả những tiện nghi đó đều có giá của nó. Trừ khi chúng ta chuyển sang sử dụng điện tái tạo hoàn toàn, sự bùng nổ của điều hòa không khí sē tạo ra nhiều khí thải hơn và góp phần vào sự nóng lên toàn cầu, khiến mùa hè nóng bức càng trở nên nóng hơn.
Với mỗi máy điều hòa mới được lắp đặt, nguy cơ rò rỉ sē tăng lên. Công nghệ tạo nên máy điều hòa hiện đại không thay đổi đáng kể từ năm 1902, khi bộ phận điều hòa không khí đưa không khí qua các cuộn dây chứa đầy nước lạnh và làm mát không khí đồng thời loại bỏ độ ẩm trong phòng. Tất cả các máy điều hòa đều sử dụng chất làm lạnh, một chất lạnh giúp hấp thụ nhiệt bên trong tòa nhà. Sự rò rỉ của cái gọi là khí florua đặc biệt cao vào năm 2014. Nó chiếm khoảng 3% tổng lượng khí thải nhà kính ở châu Âu, vì vậy Liên minh châu Âu đã thông qua luật hạn chế lượng khí bán ra.
Dịch: Tiêu đề phù hợp nhất của văn bản này là gì?
A. Những nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu
B. Việc giữ mát dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu
C. Máy điều hòa: nhân tố chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu
D. Tác hại của việc lạm dụng điều hòa
Thông tin:
- When it gets hotter, more and more people are using their air conditioners, which in turn contributes to global warming. (Khi thời tiết trở nên nóng hơn, ngày càng có nhiều người sử dụng máy điều hòa, điều này góp phần làm trái đất nóng lên.)
- Keeping buildings cool contributes to global warming in two ways. (Giữ cho các tòa nhà luôn mát mẻ góp phần vào sự nóng lên toàn cầu theo hai cách.)
=> Ta thấy tuy bài đề cập đến máy điều hòa, nhưng nó không là nguyên nhân gây nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính là nhu cầu làm mát của con người.
Chọn B.
Câu 37:
Dịch: Từ "affordable" ở đoạn 1 gần nghĩa nhất với _______.
A. đắt
B. đắt tiền
C. hợp lý
D. đắt tiền
Thông tin: Air conditioner sales are surging worldwide, especially in emerging economies such as China, India and Indonesia, where rising incomes make air conditioners more affordable and a warmer, more humid climate makes them a necessity. (Doanh số bán máy điều hòa đang tăng mạnh trên toàn thế giới, đặc biệt là ở các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia, nơi thu nhập ngày càng tăng khiến máy điều hòa có giá cả phải chăng hơn và khí hậu nóng hơn, ẩm hơn khiến chúng trở nên cần thiết.)
=> affordable = reasonable (adj): giá cả phải chăng.
Chọn C.
Câu 38:
Dịch: Từ "This" trong đoạn 2 đề cập đến _______.
A. số liệu điện năng tiêu thụ của điều hòa
B. khí thải của máy điều hòa
C. phần trăm hiệu ứng giữ nhiệt do máy điều hòa giải phóng
D. nhu cầu về hệ thống điều hòa không khí và điện lạnh
Thông tin: Air conditioners account for 16 percent of total electricity used in residential and commercial buildings around the world. This is significantly less than emissions caused by heating buildings - heaters run on natural gas, oil or electricity. (Máy điều hòa chiếm 16% tổng lượng điện sử dụng trong các tòa nhà dân cư và thương mại trên toàn thế giới. Con số này ít hơn đáng kể so với lượng khí thải do việc sưởi ấm các tòa nhà khi dùng máy sưởi chạy bằng khí đốt tự nhiên, dầu hoặc điện.)
=> Từ "This" thay thế cho cụm từ tổng lượng điện được sử dụng trước đó.
Chọn A.
Câu 39:
Dịch: Điều nào sau đây KHÔNG được đề cập về máy điều hòa?
A. Chúng có thể tạo ra hiệu ứng giữ nhiệt.
B. Công nghệ của chúng có ít đổi mới.
C. Chúng sử dụng chất lạnh hấp thụ nhiệt bên trong tòa nhà.
D. Doanh số bán hàng của chúng từng chỉ giới hạn ở Châu Âu.
Thông tin:
- Air conditioners not only run on electricity, but they can release chemicals with a strong heat-trapping effect as well. (Máy điều hòa chạy bằng điện mà còn có thể giải phóng các hóa chất có tác dụng giữ nhiệt mạnh.)
- The technology behind modern air conditioners hasn't changed significantly since 1902 when the air conditioner unit sent air through coils filled with cold water, and cooled the air while removing moisture from the room. All air conditioners use refrigerant, a cold substance that absorbs the heat inside a building. (Công nghệ tạo nên máy điều hòa hiện đại không thay đổi đáng kể kể từ năm 1902 khi bộ phận điều hỏa đưa không khí qua các cuộn dây chứa đầy nước lạnh và làm mát không khí đồng thời loại bỏ độ ẩm trong phòng. Tất cả các máy điều hòa đều sử dụng chất làm lạnh, một chất lạnh giúp hấp thụ nhiệt bên trong tòa nhà.)
Chọn D.
Câu 40:
Dịch: Văn bản ngụ ý rằng _______.
A. sử dụng điện tái tạo có thể là một giải pháp để làm chậm sự nóng lên toàn cầu
B. có hai cách để giữ cho tòa nhà luôn mát mẻ
C. máy điều hòa làm cho mọi người cảm thấy thoải mái hơn nhiều
D. hiện nay số lượng máy điều hòa ngày càng tăng
Thông tin: But all that comes at a cost. Unless we switch to fully renewable electricity, the boom in air conditioning will generate more emissions and contribute to global warming, making hot summers even hotter. (Nhưng tất cả những tiện nghi đó đều có giá của nó. Trừ khi chúng ta chuyển sang sử dụng điện tái tạo hoàn toàn, sự bùng nổ của điều hòa không khí sē tạo ra nhiều khí thải hơn và góp phần vào sự nóng lên toàn cầu, khiến mùa hè nóng bức càng trở nên nóng hơn.)
Chọn A.Câu 41:
Cho điểm , đường thẳng cắt hai đồ thị hàm số và lần lượt tại hai điểm A, B sao cho . Khẳng định nào dưới đây đúng?
Vì nên , suy ra
Chọn A.
Câu 42:
Đặt
Ta có:
là số thuần ảo.
Suy ra
Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn tâm có bán kính là Chọn A.
Câu 43:
Chú ý: Tam giác đều có độ dài cạnh bằng có diện tích là (đơn vị diện tích).
Ta có thể tích của vật thể là: .
Chọn B.
Câu 44:
Điều kiện xác định: .
Ta có: nên ĐTHS có 1 đường TCN là .
Vậy để hàm số có đúng ba đường tiệm cận (bao gồm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang) thì đồ thị hàm số phải có đúng 2 đường TCĐ.
Tức là ta cần tìm để phương trình có 2 nghiệm phân biệt .
Điều này tương đương với:
Vậy có tất cả 9 giá trị nguyên của tham số thỏa mãn. Chọn A.
Câu 45:
Ta có:
Áp dụng công thức tính nhanh:
Vậy thể tích khối đa diện là: Chọn D.
Câu 46:
Lấy điểm thỏa mãn: , suy ra
Gọi là hình chiếu vuông góc của xuống mặt phẳng .
Khi đó đường thẳng IH có một VTCP là: .
Phương trình đường thẳng đi qua điểm và có là
Gọi tọa độ của điểm là
Vì nên
Suy ra tọa độ điểm là
Ta có:
Đẳng thức xảy ra khi hay ta có
Vậy và Chọn B.
Câu 47:
Câu 48:
Tổng số tiền phải trả món hàng thứ nhất và thứ hai sau giảm giá là:
(nghìn đồng).
Suy ra số tiền Bác Thu phải trả cho món thứ ba sau giảm giá là:
(nghìn đồng).
Vây giá tiền món hàng thứ ba lúc chưa giảm giá là: (nghìn đồng). Chọn B.
Câu 49:
Theo giả thiết ta có:
.
Trường hợp 1: Khi đó
Trường hợp 2: (L). Chọn B.
Câu 50:
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi là biến cố “để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai”.
Có cách chọn 3 người trong 4 người và 4 cách chọn một toa cho nhóm 3 người đó.
Có 3 cách chọn toa cho người còn lại lên tàu.
Suy ra số phần tử của biến cố là:
Vậy xác suất của biến cố là: Chọn B.
Câu 51:
Gọi số học sinh chọn cả 3 môn là .
lớn nhất không có học sinh nào chọn 2 môn.
Khi đó ta có:
Chọn B.
Câu 52:
Trong bất kì 1 năm nào thì tháng 3 cũng có 31 ngày và tháng 4 có 30 ngày.
Từ đó, ta hiểu rằng: Tháng 3, đối với công ty A có thể có tối đa 10 ngày nghỉ bao gồm (5 ngày thứ bảy và 5 ngày chủ nhật) và tối thiểu là 8 ngày nghỉ bao gồm (4 ngày thứ bảy và 4 ngày chủ nhật).
Vì vậy, số ngày làm việc trong tháng 3 có thể từ 21 đến 23.
Tương tự, số ngày làm việc trong tháng 4 có thể từ 20 đến 22.
Nếu số ngày làm việc của tháng 3 và tháng 4 bằng nhau thì có thể là 21 hoặc 22.
TH1: Tháng 3 có 21 ngày làm việc → tháng 3 phải có 5 ngày thứ bảy và 5 ngày chủ nhật
→ ngày 1 tháng 3 sẽ rơi vào thứ sáu hoặc thứ bảy.
TH1.1: Ngày 1 tháng 3 là thứ sáu thì ngày 1 tháng 4 là thứ hai → tháng 4 có 22 ngày làm việc (mâu thuẫn với TH1: Tháng 3 có 21 ngày làm việc).
TH1.2: Ngày 1 tháng 3 là thứ bảy thì ngày 1 tháng 4 là thứ ba → tháng 4 có 22 ngày làm việc (mâu thuẫn với TH1: Tháng 3 có 21 ngày làm việc).
TH2: Tháng 3 có 22 ngày làm việc → tháng 3 phải có 5 ngày thứ bảy và 4 ngày chủ nhật hoặc 4 ngày thứ bảy và 5 ngày chủ nhật → ngày 1 tháng 3 sẽ rơi vào thứ năm hoặc chủ nhật.
TH2.1: Ngày 1 tháng 3 là thứ năm thì ngày 1 tháng 4 là chủ nhật → tháng 4 có 21 ngày làm việc (mâu thuẫn với TH1: Tháng 3 có 22 ngày làm việc).
TH2.2: Ngày 1 tháng 3 là chủ nhật thì ngày 1 tháng 4 là thứ tư → tháng 4 có 22 ngày làm việc (thỏa mãn).
Do đó, để số ngày làm việc của tháng 3 và tháng 4 bằng nhau thì ngày 1 tháng 4 sẽ rơi vào thứ tư. Chọn B.
Câu 53:
Dựa vào các dữ kiện:
+ Một công ty có 6 tầng, đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 từ dưới lên trên; mỗi phòng là 1 tầng.
+ Có đúng 6 phòng ban: phòng kế toán, phòng nhân sự, phòng hành chính, phòng chăm sóc khách hàng, phòng công nghệ thông tin và phòng marketing.
+ Phòng công nghệ thông tin phải được xếp ở tầng 4 (dữ kiện cố định).
Minh họa:
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “Phòng kế toán và phòng hành chính ở hai tầng kề nhau”.
Và dữ kiện giả thiết: “Phòng kế toán cần được xếp dưới phòng nhân sự”.
→ phòng kế toán và phòng hành chính không thể ở tầng 5 và tầng 6.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “Phòng hành chính được xếp ngay trên phòng marketing hoặc ngay dưới phòng marketing”.
→ Có 2 trường hợp xảy ra:
Dựa vào các đáp án → 2 phòng ban có thể xếp ở 2 tầng kề nhau là: Phòng chăm sóc khách hàng và phòng công nghệ thông tin. Chọn D.
Câu 54:
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “phòng nhân sự được xếp ở tầng 5”.
Và các dữ kiện giả thiết:
+ Phòng kế toán cần được xếp dưới phòng nhân sự.
+ Phòng hành chính được xếp ngay trên phòng marketing hoặc ngay dưới phòng marketing.
+ Phòng chăm sóc khách hàng không được xếp tầng ngay trên phòng marketing hoặc ngay dưới phòng marketing.
→ Phòng kế toán, phòng hành chính, phòng marketing không thể được xếp ở tầng 4, 5, 6; có thể được xếp ở tầng 1, 2, 3 → Phòng chăm sóc khách hàng bắt buộc ở tầng 6. Chọn D.
Câu 55:
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “phòng marketing ở tầng 2”.
Và các dữ kiện giả thiết:
+ Phòng hành chính được xếp ngay trên phòng marketing hoặc ngay dưới phòng marketing
→ Phòng hành chính được xếp ở tầng 1 hoặc 3.
+ Phòng chăm sóc khách hàng không được xếp tầng ngay trên phòng marketing hoặc ngay dưới phòng marketing → Phòng chăm sóc khách hàng được xếp ở tầng 5 hoặc 6.
Mà “Phòng kế toán cần được xếp dưới phòng nhân sự”.
→ Phòng kế toán được xếp ở tầng 1 hoặc 3; phòng nhân sự được xếp ở tầng 5 hoặc 6. Đối chiếu với các đáp án → Chọn B.
Câu 56:
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “phòng chăm sóc khách hàng ở tầng 3”.
Và các dữ kiện giả thiết:
+ Phòng hành chính được xếp ngay trên phòng marketing hoặc ngay dưới phòng marketing
→ phòng hành chính và phòng marketing được xếp ở tầng 1 và 2 hoặc tầng 5 và 6.
+ Phòng kế toán cần được xếp dưới phòng nhân sự → phòng kế toán và phòng nhân sự được xếp ở tầng 1 và 2 hoặc tầng 5 và 6.
+ Kết hợp với dữ kiện: “Phòng chăm sóc khách hàng không được xếp tầng ngay trên phòng marketing hoặc ngay dưới phòng marketing”.
→ Có 2 trường hợp xảy ra:
Kết hợp với các đáp án → Chọn A.
Câu 57:
Dựa vào các dữ kiện:
+ Bà Mai là một đầu bếp tại gia, dự định sẽ làm thêm 7 món ăn mới vào 3 ngày đầu tuần
→ Bà Mai làm vào thứ Hai, thứ Ba và thứ Tư.
+ Ngày thứ Ba làm 3 món mới → 2 ngày còn lại mỗi ngày bà Mai làm 2 món mới.
+ Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “chè bưởi là món tráng miệng duy nhất được làm vào thứ Tư”.
→ Còn 2 món tráng miệng: bánh chuối nướng và mochi dâu tây.
Mà “Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng”
Giả sử, 2 món tráng miệng: bánh chuối nướng và mochi dâu tây được làm vào thứ Hai
→ Thứ Tư còn 1 món chính (vì: có ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính).
→ Thứ Ba bà Mai làm 2 món khai vị và 1 món chính (mâu thuẫn với dữ kiện: Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày).
→ Trường hợp này không xảy ra.
Nên thứ Ba bà Mai sẽ làm 2 món tráng miệng là: bánh chuối nướng và mochi dâu tây. Kết hợp với các dữ kiện:
+ Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính → Thứ Ba hoặc thứ Tư bà Mai sẽ làm 1 món chính: sườn nướng mật ong hoặc cá chép om dưa.
+ Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày → món khai vị sẽ được làm vào thứ 2 và thứ 3 hoặc thứ 4.
Minh họa:
Dựa vào các đáp án → Chọn D.
Câu 58:
Dựa vào các dữ kiện:
+ Bà Mai là một đầu bếp tại gia, dự định sẽ làm thêm 7 món ăn mới vào 3 ngày đầu tuần
→ Bà Mai làm vào thứ Hai, thứ Ba và thứ Tư.
+ ngày thứ ba làm 3 món mới → 2 ngày còn lại mỗi ngày bà Mai làm 2 món mới.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “hai món chính không được nấu vào hai ngày liên tiếp”.
TH1: 2 món chính được làm vào cùng 1 ngày.
TH1.1: 2 món chính được làm vào thứ 2 hoặc thứ 4 → mâu thuẫn với dữ kiện: Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính (vì thứ 2 hoặc thứ 4 bà Mai chỉ làm 2 món).
TH1.2: 2 món chính được làm vào thứ 3.
Dựa vào dữ kiện:
+ Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính → Thứ 3 còn 1 món tráng miệng.
+ Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng → 2 món tráng miệng được làm vào thứ 2 hoặc thứ 4 → 2 món khai vị được làm vào thứ 2 hoặc thứ 4.
→ mâu thuẫn với dữ kiện: Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày.
TH2: 2 món chính: sườn nướng mật ong và cá chép om dưa được nấu vào thứ Hai và thứ Tư.
Kết hợp với dữ kiện giả thiết:
+ Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng → Thứ 3 bà Mai làm 2 món tráng miệng
→ Có 1 món tráng miệng được làm vào thứ 2 hoặc thứ 4.
Mà, có “ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính” nên ta có bảng minh họa như sau:
Dựa vào các đáp án → Chọn D.
Câu 59:
Dựa vào các dữ kiện:
+ Bà Mai là một đầu bếp tại gia, dự định sẽ làm thêm 7 món ăn mới vào 3 ngày đầu tuần
→ Bà Mai làm vào thứ Hai, thứ Ba và thứ Tư.
+ Ngày thứ Ba làm 3 món mới → 2 ngày còn lại ba Mai làm 2 món mới.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “hai món tráng miệng được làm vào thứ Hai” → Còn 1 món tráng miệng sẽ được làm vào thứ Ba hoặc thứ Tư.
Kết hợp với dữ kiện giả thiết:
+ Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày → Hai món khai vị được làm vào thứ Ba và thứ Tư.
+ Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính → Thứ Ba có 3 món: khai vị, tráng miệng và món chính; thứ Tư có 2 món: khai vị và món chính.
Minh họa:
Kết hợp với các đáp án → Chọn C.
Câu 60:
Dựa vào các dữ kiện:
+ Bà Mai là một đầu bếp tại gia, dự định sẽ làm thêm 7 món ăn mới vào 3 ngày đầu tuần
→ Bà Mai làm vào thứ Hai, thứ Ba và thứ Tư.
+ Ngày thứ Ba làm 3 món mới → 2 ngày còn lại ba Mai làm 2 món mới.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “bà Mai không nấu món chính vào thứ Tư”.
Kết hợp với dữ kiện giả thiết: “Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính”.
TH1: 2 món chính được làm vào thứ Ba.
Dựa vào dữ kiện:
+ Ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính → Thứ Ba còn 1 món tráng miệng.
+ Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày → 2 món khai vị được làm vào thứ Hai và thứ Tư; 2 món tráng miệng được làm vào thứ Hai và thứ Tư.
Mâu thuẫn với dữ kiện: “Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng”.
→ TH1 không xảy ra.
Minh họa TH1: (không thỏa mãn).
TH2: 2 món chính được làm vào thứ Hai và thứ Ba → Có 2 trường hợp xảy ra.
TH2.1: Có 2 món tráng miệng được làm vào thứ Ba (do: “Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng” đồng thời thỏa mãn có “ít nhất một món tráng miệng được làm cùng ngày với một món chính”).
Kết hợp với dữ kiện: “Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày” → 2 món khai vị được làm vào thứ Hai và thứ Tư → TH2.1 thỏa mãn.
Minh họa TH2.1: (thỏa mãn).
TH2.2: Có 2 món tráng miệng được làm vào thứ 4 (do: Có 1 ngày bà Mai làm ít nhất hai món tráng miệng).
Kết hợp với dữ kiện: Bà Mai không làm cả hai món khai vị cùng 1 ngày → 2 món khai vị được làm vào thứ 2 và thứ 3 → TH2.2 thỏa mãn.
Minh họa TH2.2: (thỏa mãn).
Kết hợp với các đáp án, ta thấy được:
Đáp án A là trường hợp có thể đúng (không phải là phải đúng).
Đáp án B đúng (vì món tráng miệng trong có 2 trường hợp chỉ được làm vào thứ Ba và thứ Tư mà “Bà Mai không làm bánh chuối nướng vào thứ Tư” nên bánh chuối nướng bắt buộc phải làm vào thứ Ba).
Đáp án C là trường hợp có thể đúng (không phải là phải đúng).
Đáp án D là trường hợp có thể đúng (không phải là phải đúng). Chọn B.
Câu 61:
Nếu cùng tỷ lệ đáp ứng → Kết hợp I và V sẽ tạo ra:
47,5% tinh bột, 40% chất đạm, 5% chất béo, 7,5% chất khoáng → Thỏa mãn điều kiện đề bài.
Chọn A.
Câu 62:
Câu 63:
Để thu được chế độ có 10% chất béo + ít nhất 30% chất đạm:
+ II và V loại vì 0% chất béo.
+ II và IV theo tỷ lệ 3 : 1 loại vì chỉ có 27,5% chất đạm.
+ III và V theo tỷ lệ 1 : 4 → Chi phí là: (đồng).
+ IV và V theo tỷ lệ 1 : 3 → Chi phí là: (đồng).
→ Hai chế độ chuẩn III và V là tỷ lệ có chi phí rẻ nhất. Chọn C.
Câu 64:
Ta có tỷ lệ tinh bột của ba chế độ chuẩn II, III, V lần lượt là: 80, 10 và 45.
+ Đáp án A loại vì chỉ có 50,8% tinh bột.
+ Đáp án B loại vì chỉ có 50% tinh bột.
+ Đáp án D loại vì chỉ có 53,75% tinh bột.
Chọn C.
Câu 65:
Giá trị xuất khẩu của Hoa Kỳ vượt Đức số phần trăm là: 9,5 – 6,5 = 3%.
Giá trị xuất khẩu (tính bằng tỷ USD) của Hoa Kỳ vượt Đức: (tỷ USD).
Chọn A.
Câu 66:
Nếu tính các quốc gia trong danh mục “khác” là một quốc gia thì ta có tất cả 14 quốc gia. Giá trị xuất khẩu trung bình mỗi quốc gia tương ứng là: .
Các quốc gia có cơ cấu giá trị lớn hơn giá trị trung bình là: Trung Quốc, Hoa Kỳ và “Khác”.
Chọn D.
Câu 67:
Câu 68:
Tổng lượng mưa năm 2022 tại trạm trắc quan thành phố Vinh là
27,4 + 77,2 + 68,8 + 110,8 + 280,7 + 63,8 + 255,6 + 166,3 + 1166,7 + 352 + 718,6 + 47,2
= 3335,1 (mm). Chọn C.
Câu 69:
Tổng lượng mưa các tháng 9, 10 và 11 là: 1166,7 + 352 + 718,6 = 2237,3 (mm).
Tổng lượng mưa các tháng 12, 1 và 2 là: 47,2 + 27,4 + 77,2 = 151,8 (mm).
Ta có: 2237,3 – 151,8 = 2085,5 (mm). Chọn A.
Câu 70:
Lượng mưa trung bình tháng tại trạm trắc quan thành phố Vinh trong năm 2022 là:
(mm).
Các tháng có lượng mưa cao hơn lượng mưa trung bình tháng: Tháng 5, Tháng 9, Tháng 10, Tháng 11. Chọn D.
Câu 71:
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, saccharose là chất rắn, dễ tan trong nước.
(b) Saccharose bị hóa đen khi tiếp xúc với sulfuric acid đặc.
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccharose được dùng để pha chế thuốc.
(d) Thủy phân hoàn toàn saccharose chỉ thu được glucose.
Số phát biểu đúng là
Phát biểu đúng: (a), (b), (c)
d) sai thủy phân hoàn toàn saccharose thu được glucose và fructose.
Chọn A.
Câu 72:
Nguyên tố nào dưới đây sẽ có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tử được biểu diễn ở hình bên?
Mô hình cấu tạo nguyên tử của nguyên tố
Nhận thấy nguyên tử của nguyên tố được biểu diễn có 1 electron ngoài cùng.
→ Potassium thỏa mãn.
Chọn D.
Câu 73:
Tiến hành chuẩn độ 10,0 mL dung dịch NaOH a M bằng dung dịch HCl 1,0 M như hình:
Trên burette chứa dung dịch HCl, bình tam giác chứa dung dịch NaOH. Kết thúc chuẩn độ, lượng dung dịch HCl đã dùng là 5,0 mL. Xác định giá trị của a.
Ta có:
→
Chọn B.
Câu 74:
Tiến hành các thí nghiệm cho Fe dư vào từng dung dịch: (1) , (2) và loãng, (3) CuSO4 và , (4) .
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được hai muối là
(1)
→ Thu được 1 muối.
(2)
→ Thu được 1 muối.
(3)
→ Thu được 2 muối.
(4)
→ Thu được 2 muối.
Chọn B.
Câu 75:
Ban đầu trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng, ta có:
Cố định điểm chính giữa sợi dây, chiều dài dây còn lại là:
Chọn D.
Câu 76:
Tại , ta có:
Tại , ta có: .
Ta có: ta suy ra:
Điện áp cực đại ở hai đầu mạch:
. Chọn B.
Câu 77:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của theo tổng khối lượng Δm của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là
Ta có, chu kì dao động của con lắc tại các vị trí là: .
Từ đồ thị, ta có:
+ Tại ta có: .
+ Tại ta có: .
Mặt khác: Chọn B.
Câu 78:
Câu 79:
Quá trình quang hợp của thực vật C3, C4 và CAM đều trải qua chu trình Canvin. Chọn C.
A. Sai. Chỉ có thực vật C3 mới sử dụng chất nhận CO2 đầu tiên là RiDP, còn thực vật C4 và CAM thì sử dụng chất nhận CO2 đầu tiên là PEP.
B. Sai. APG là sản phẩm đầu tiên của thực vật C3, còn thực vật C4 và CAM có sản phẩm đầu tiên là AOA.
D. Sai. Thực vật C3 và C4 đều có pha tối diễn ra ở tế bào mô giậu, còn thực vật C4 có pha tối diễn ra ở tế bào bao bó mạch.
Câu 80:
Câu 81:
Câu 82:
Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 60% số cá thể mang alen A.
II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn sẽ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏii quần thể.
IV. Nếu chỉ chịu tác động của di nhập gen thì có thể làm tăng tần số alen A.
I. Sai. Vì quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền nên nếu không chịu tác động của nhân tố tiến hóa thì cá thể mang alen A ở F1 = 0,36 + 0,48 = 0,84 = 84%.
II. Sai. Đột biến trên mỗi thế hệ là nguồn phát sinh các biến dị di truyền của quần thể nên đột biến làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.
III. Đúng. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn a hoặc loại bỏ hoàn toàn A.
IV. Đúng. Di nhập gen có thể mang đến alen A cho quần thể, làm cho quần thể tăng tần số alen A.
Vậy có 2 phát biểu đúng là III, IV. Chọn A.
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
“Rét tháng ba, bà già chết cóng”.
Rét tháng ba thường xảy ra ở khu vực nào của nước ta?
Câu 86:
Câu 87:
Tối 9-03-1945, Nhật đảo chính Pháp, Pháp đầu hàng. Ngày 12-03-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ", nhận định:
+ Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật.
+ Khẩu hiệu: "Đánh đuổi phát xít Nhật ".
+ Thay khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp " bằng "Đánh đuổi phát xít Nhật ".
+ Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
Chọn B.
Câu 88:
Câu 89:
Câu 90:
Câu 91:
Chọn B.
Câu 92:
Công thức cấu tạo của methyl salicylate và salicylic acid được cho dưới đây.
Trong các phát biểu sau:
(a) Methyl salicylate có phân tử khối lớn hơn salicylic acid.
(b) Methyl salicylate có nhiệt độ sôi cao hơn salicylic acid.
(c) Methyl salicylate và salicylic acid đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2.
(d) Salicylic acid có lực liên kết hydrogen liên phân tử mạnh hơn methyl salicylate.
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng: (a), (c), (d).
(b) sai vì salicylic acid có liên kết hydrogen nên có nhiệt độ sôi cao hơn methyl salicylate.
Chọn C.
Câu 93:
Một số tính chất vật lý của được cho trong bảng sau:
Tính chất của salicylic acid |
|
Nhiệt độ nóng chảy |
|
Độ tan trong nước ở |
2,2 g/L |
Nhiệt dung riêng |
|
Nhiệt nóng chảy |
27,1 kJ/mol |
Dựa vào các tính chất vật lý trong bảng, nhiệt lượng tối thiểu cần phải hấp thụ để tăng nhiệt độ của 0,105 g mẫu tinh thể salicylic acid khô (khối lượng mol ) từ đến nhiệt độ nóng chảy của và làm tan chảy hoàn toàn các tinh thể là
Nhiệt lượng để 0,105 mẫu tinh thế salicylic acid khô tan chảy hoàn toàn là:
Nhiệt lượng để 0,105 mẫu tinh thế salicylic acid khô thay đổi từ là:
Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp là:
Chọn A.
Câu 94:
Trong đất có nước. Do đó khi bón phân ure và vôi cùng lúc thì sẽ xảy ra các phản ứng:
Chọn B.
Câu 95:
Khối lượng nguyên tố N trong 1 bao phân đạm trên ít nhất là:
Khối lượng ure tương ứng với lượng N trên là:
Chọn A.
Câu 96:
Để xác định độ sạch của phân đạm ammonium sulfate bán trên thị trường, người ta làm thí nghiệm như sau:
- Cho 2,1 gam đạm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
- Khí bay ra được hấp thụ hết bởi sulfuric acid 0,5M.
- Người ta thêm vài giọt phenolphthalein vào dung dịch và chất chỉ thị không đổi màu.
- Muốn cho chất chỉ thị chuyển màu hồng cần thêm NaOH 0,4M.
Độ sạch của phân đạm này là
Theo đề bài ta có:
PTHH của các phản ứng xảy ra:
(1)
(2)
(3)
Theo PTHH (3):
Theo PTHH (2):
Theo PTHH (1):
Độ sạch của phân đạm là: .
Chọn D.
Câu 97:
Trên nhãn của một máy điều hòa có ghi các thông số kĩ thuật như hình vẽ. Biết giá bán điện theo bậc ở bảng bên dưới. Số tiền (theo đơn vị đồng) mà gia đình phải trả cho lượng điện năng mà máy tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày), mỗi ngày sử dụng 10 giờ là:
Điều hòa có công suất:
Thời gian hoạt động của điều hòa trong 30 ngày, mỗi ngày 10h là:
Lượng điện năng điều hòa tiêu thụ trong 30 ngày:
Tiền điện mà gia đình phải trả:
(đồng).
Chọn C.
Câu 98:
Suất điện động của bộ nguồn gồm 6 pin tròn mắc nối tiếp là: .
Chọn B.
Câu 99:
Nhiệt lượng cung cấp cho nước sôi là:
Hiệu suất của ấm:
Điện năng mà ấm tiêu thụ để đun sôi nước:
phút
Khánh cần tối thiểu 8,75 phút để nấu bữa sáng.
Khánh lại muốn đến trường sớm hơn 15 phút Khánh cần đặt chuông sớm hơn ngày thường tối thiểu: phút.
Chọn D.
Câu 100:
Động năng trước va chạm là:
Động năng của vật sau va chạm là: ( khối lượng của hệ vật và đe)
Nhiệt lượng tỏa ra:
Phần trăm động năng chuyển thành nhiệt:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
Thay vào (*) ta được:
.
Chọn B.
Câu 101:
Phần trăm động năng đã chuyển thành nhiệt:
Để rèn vật cần nhiệt lượng tỏa ra lớn nhỏ nhỏ
Người ta cần đặt vật lên một chiếc đe nặng để tăng khối lượng (hệ vật và đe).
Chọn B.
Câu 102:
Có các thông tin về sự rèn vật dưới đây.
+ Khi búa va chạm vào vật đặt trên đe thì hầu hết động năng của búa chuyển hóa thành nhiệt năng.
+ Khối lượng búa cần phải rất lớn so với khối lượng của vật cần rèn.
+ Vật cần rèn phải đặt trên một chiếc đe rất nặng.
+ Trước khi rèn cần phải nung nóng đỏ vật cần rèn và búa.
+ Tác dụng của đe là giảm động năng của búa sau va chạm và tăng nhiệt lượng tỏa ra.
Số thông tin đúng là:
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
Trong ví dụ này, mối quan hệ giữa các loài thực phẩm và động vật gặm nhấm có thể được mô tả là
I. phụ thuộc mật độ.
II. sinh vật này ăn sinh vật khác.
III. phân li ổ sinh thái.
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
- Dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, những giai cấp mới xuất hiện trong xã hội Việt Nam là tư sản và tiểu tư sản. Chọn B.
- Nông dân và địa chủ là 2 giai cấp cũ trong xã hội phong kiến Việt Nam.
- Giai cấp công nhân xuất hiện trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897-1914).
Câu 119:
Câu 120:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A sai vì Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có thể phát triển được công nghiệp nặng như than đá, thiếc, kẽm, sắt...
Phương án C sai vì nhân công Viết Nam dồi dào và không phải là lí do để hạn chế công nghiệp nặng của Việt Nam.
Phương án D sai vì Pháp không chủ trương phát triển quốc phòng, an ninh của Việt Nam.
Trong cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng nhằm làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào nền kinh tế nước Pháp. Chọn B.