Một học sinh tiến hành chuẩn độ dung dịch \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) bằng dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}\) theo hai cách như sau:
Cách 1. Nhỏ từ từ dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}\) vào dung dịch chứa \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) trong môi trường acid cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt bền trong khoảng 30 giây.
Cách 2. Nhỏ từ từ dung dịch chứa \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) trong môi trường acid vào dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}\) cho đến khi màu hồng của dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}\) biến mất. Hãy cho biết cách tiến hành chuẩn độ nào là phù hợp.
Chọn đáp án A
b. Khi màu hồng trong bình tam giác bền trong khoảng 20 giây thì có thể coi như phản ứng vừa đủ.
Phản ứng chuẩn độ \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) trong dung dịch acid bằng dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}\) được biểu diễn bởi phương trình ion rút gọn sau:
\({\rm{MnO}}_4^ - (aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) + 8{{\rm{H}}^ + }(aq) \to {\rm{M}}{{\rm{n}}^{2 + }}(aq) + 5{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + 4{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l)\)
Chất oxi hoá trong phản ứng trên là
a. Tính khử của các kim loại giảm dần theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử.
c. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Cr có số electron độc thân lớn nhất trong các nguyên tử của các nguyên tố trên.