Nếu giả sử người A và người B đều có kiểu gen thuần chủng và mỗi người chỉ bị đột biến ở một gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin. Nếu A kết hôn với B và sinh con không bị đột biến. Kết luận nào sau đây là đúng về da con của họ?
Vì nếu mỗi người chỉ bị đột biến ở 1 gen và đều có kiểu gen thuần chủng thì người A sẽ có kiểu gen AAbb, người B có kiểu gen aaBB (người B bị thiếu enzyme E1). Do đó, con của họ sẽ có kiểu gen AaBb (da màu đen). Chọn D.
Câu trả lời này có hữu ích không?
0
0
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nuôi cấy các hạt phấn của một cây có kiểu gen AaBbDdee để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin để gây lưỡng bội hoá, thu được 80 cây lưỡng bội. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Theo lí thuyết, khi nói về 80 cây này, phát biểu nào sau đây đúng?
Một bộ pin Mặt Trời có diện tích bề mặt là . Tỉ lệ sự chuyển hóa năng lượng điện là 12%. Bộ pin này được đặt ở nơi có sự bức xạ Mặt Trời trung bình là trong mỗi giây. Tính năng lượng điện cung cấp hằng ngày với thời gian chiếu sáng trung bình của Mặt Trời là 12 giờ.
Alkane T có phần trăm khối lượng nguyên tố hydrogen bằng 16,28%. Khi cho T tác dụng với khí (có chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monochlorine. Tên gọi của T là
Ngâm một lá Fe vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn. Chất tan trong dung dịch X là
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Sau thời gian ba năm, 87,5% số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là
Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp nhất đến việc phân hóa văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành nhiều xu hướng khác nhau?
Từ in đậm trong câu sau thuộc từ loại nào: “ …Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…” (Nam Cao).