Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 25)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 25)
-
61 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Căn cứ vào kiến thức về Truyện Kiều, thủ pháp ước lệ tượng trưng.
Ước lệ: Là biện pháp diễn đạt bằng hình ảnh có tính chất quy ước thường được dùng trong văn chương cổ.
Tượng trưng: Là biện pháp diễn đạt cái trừu tượng bằng một hình ảnh cụ thể thường lấy từ cây cỏ, chim muông.
Theo khái niệm trên có thể thấy ước lệ tượng trưng được dùng trong câu: Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
→ Chọn C.
Câu 2:
Căn cứ nội dung bài khái quát văn học Việt Nam.
Phê bình văn học ra đời và phát triển trên báo chí; các quan điểm, thị hiếu có điều kiện cọ xát với nhau chính là nhân tố tác động trực tiếp nhất đến việc phân hóa văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành nhiều xu hướng khác nhau. Chọn C.
Câu 3:
Căn cứ vào nội dung bài Hạnh phúc của một tang gia.
“Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu”. Chọn B.
Câu 4:
Căn cứ nội dung bài thán từ.
- Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc (a, ái, ôi, ô hay, than ôi,...) hoặc để gọi đáp (này, ơi, vâng, dạ,…).
- “Chao ôi” là thán từ.
→ Chọn B.
Câu 5:
Buổi chiều chim bay về tổ là một hình ảnh quen thuộc trong thơ ca truyền thống:
- Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi.
- Chim hôm thoi thóp về rừng.
- Chim bay về núi tối rồi.
Dòng nào sau đây nêu đúng tên các tác giả xếp theo thứ tự các câu thơ trên?
Căn cứ nội dung các văn bản đã học.
- Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi. (Bà Huyện Thanh Quan)
- Chim hôm thoi thóp về rừng. (Nguyễn Du)
- Chim bay về núi tối rồi. (Ca dao)
→ Chọn C.
Câu 6:
Căn cứ nội dung các tác phẩm đã học.
Câu thơ “Hồn tôi là một vườn hoa lá/ Rất đậm hương và rộn tiếng ve” được trích trong tác phẩm Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu thuộc thơ ca Cách mạng không phải thuộc phong trào Thơ mới. Chọn A.
Câu 7:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
(Trích Bác ơi – Tố Hữu)
Câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” trong đoạn trích trên sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
Câu 8:
Câu 9:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có ………….. cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có …………. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ.
Câu 10:
Căn cứ vào kiến thức về nghĩa của từ.
Từ dùng sai “yếu điểm”.
Sửa lại: Chúng ta cần loại bỏ các điểm yếu trong học tập.
→ Chọn C.
Câu 11:
Căn cứ vào nội dung câu, phân tích.
Cụm từ “phát hiện của nhà thiên văn học” được dùng để thay thế cho: Trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Chọn A.
Câu 12:
Dựa vào phương pháp phân tích.
- Thanh bạch là trong sạch, giản dị trong lối sống, luôn giữ phẩm chất của mình, không để cho sự giàu sang cám dỗ.
- Câu không phù hợp là: Mạc Đĩnh Chi cư xử với vua rất thanh bạch.
→ Chọn C.
Câu 13:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.”
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
Giá trị nghệ thuật nổi bật của đoạn trích là gì?
Câu 14:
Phân tích, tổng hợp, căn cứ kiến thức về các thành phần chính của câu.
Chủ ngữ là: Những đám mây vần vũ chứa đầy nước của những cơn mưa mùa hạ. Chọn B.
Câu 15:
Hai câu in đậm trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.”
Căn cứ kiến thức về liên kết câu.
Liên kết câu bằng cách: Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ.
- Thay thế từ ngữ: “Các hồ nước quanh làng” câu 1 thay thế ở câu 2 là “Chúng”.
- Lặp từ ngữ: Hồ nước.
→ Chọn C.
Câu 16:
Căn cứ các thể thơ đã học.
Bài thơ trên viết theo thể thơ tự do. Chọn D.
Câu 17:
Căn cứ bài đọc hiểu, tìm ý.
“Chiến binh” được nhắc đến là các bác sĩ. Chọn B.
Câu 18:
Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung của những dòng thơ sau:
Rồi chúng ta sẽ là người chiến thắng
Vaccine phòng ngừa, quyết sách 5K
Nồng ấm tình người tình đồng đội thiết tha
Chúng ta được về nhà với nụ cười chiến thắng!
Căn cứ nội dung bài đọc hiểu, phân tích.
Nội dung là: Thể hiện niềm tin vào tương lai chiến thắng của dân tộc ta trong cuộc chiến chống đại dịch, đồng thời nêu cao vai trò của những biện pháp phòng chống dịch bệnh. Chọn A.
Câu 19:
Căn cứ các biện pháp tu từ đã học, phân tích.
Biện pháp so sánh: “Đồng đội” được ví như “anh em”. Chọn A.
Câu 20:
Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích, tổng hợp.
Đáp án không thể hiện tình cảm của tác giả: Cảm thương cho số phận của họ phải vào tâm dịch. Chọn D.
Câu 21:
Kiến thức về cấu trúc "used to"
- used to V: thói quen trong quá khứ và bây giờ không còn nữa
- be/get used to V-ing: quen với việc gì
Ngữ cảnh đang ở quá khứ => Áp dụng cấu trúc "get used to V-ing".
Dịch: Alice đã quen với việc tự chăm sóc bản thân. Cô rời nhà năm 16 tuổi và sống một mình kể từ đó.
Chọn D.
Câu 22:
Kiến thức về Cụm động từ (phrasal verb)
- turn up (phr. v): xuất hiện, tăng âm lượng
- turn out (phr. v): trở nên, trở thành, hóa ra là
- turn on (phr. v): bật
- turn down (phr. v): giảm âm lượng, từ chối
Dịch: Bài kiểm tra toán ngày hôm qua hóa ra khó hơn rất nhiều so với chúng tôi mong đợi.
Chọn B.
Câu 23:
Kiến thức về Liên từ
- either...or: hoặc...hoặc (dùng trong câu khẳng định)
- neither...nor: không...cũng không (dùng trong câu phủ định)
- none: không gì cả (không đứng trước danh từ)
- nor: cũng không (dùng trong câu phủ định)
Dịch: Tôi không hiểu nghĩa của từ này và cũng không biết cách sử dụng nó trong giao tiếp.
Chọn D.
Câu 24:
Kiến thức về Sự phối thì với "before" ở quá khứ
Before + S + V (QKĐ), S + V (QKHT)
=> Diễn tả một hành động xảy ra trước 1 hành động khác trong quá khứ:
- Hành động xảy ra trước chia Quá khứ hoàn thành.
- Hành động xảy ra sau chia Quá khứ đơn.
Dịch: Hôm qua trước khi tôi đi học thì tôi đã cho chó ăn.
Chọn D.
Câu 25:
Kiến thức về Từ loại
A. economy (n): nền kinh tế
B. economic (adj): thuộc về kinh tế
C. economical (adj): tiết kiệm, kinh tế
D. economically (adv): một cách kinh tế, về mặt kinh tế
=> Bổ nghĩa cho "be + much more" (so sánh hơn) cần một tính từ.
Dịch: Sử dụng túi vải sẽ tiết kiệm hơn nhiều so với việc sử dụng túi sử dụng 1 lần.
Chọn C.
Câu 26:
Kiến thức về Mạo từ
Không dùng mạo từ trước các danh từ chỉ quốc gia, ngoại trừ một số quốc gia sau: the United Kingdom (vương quốc Anh), the United States (Hoa Kỳ), the Netherlands (Hà Lan), the Philippines (Phi-líp-pin), ...
Sửa: bỏ "the"
Dịch: Tượng Nữ thần Tự do là một món quà tình hữu nghị của Pháp dành cho Hoa Kỳ.
Chọn C.
Câu 27:
Kiến thức về Collocations (cách kết hợp từ)
Cụm từ: solution to st: cách giải quyết, giải pháp cho vấn đề gì
Sửa: for => to
Dịch: Mỗi ứng viên được yêu cầu tìm ra giải pháp cho những câu hỏi khó để đảm bảo họ đủ tiêu chuẩn cho công việc.
Chọn B.
Câu 28:
Kiến thức về Liên từ
either...or: hoặc...hoặc, cả...và...
Sửa: and => or
Dịch: Ngày càng có nhiều chú trọng đến việc phổ biến đa dạng các hoạt động thể thao ở các trường đại học Việt Nam, dù là ở trường công hay trường tư.
Chọn D.
Câu 29:
Kiến thức về "so/such"
- so + adj/adv + that + S + V: quá...đến nỗi mà...
- so + many/much/(a) few/(a) little + N + that + S + V: quá nhiều/ít...đến nỗi mà...
- such + (a/an) + adj + N + that + S + V: quá...đến nỗi mà...
Sửa: so => such
Dịch: Tối qua họ đã chơi một trận quần vợt tệ đến mức khiến khán giả thất vọng.
Chọn A.
Câu 30:
Kiến thức về Động từ nguyên mẫu (to V)
Cụm từ: be able to V: có thể làm gì
Sửa: to working => to work
Dịch: Nông dân có thể làm việc tốt hơn năm ngoái nhờ sự tiến bộ của kỹ thuật canh tác.
Chọn B.
Câu 31:
Which of the following best restates each of the given sentences?
That makes me think of a memorable experience which happened to me when I was a child.
Dịch: Điều đó khiến tôi nhớ lại một trải nghiệm đáng nhớ đã xảy ra với tôi khi còn nhỏ.
A. Điều đó làm tôi nhớ đến một trải nghiệm đáng nhớ đã xảy ra với tôi khi còn nhỏ.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: make sb think of st = remind sb of st: khiến ai đó nghĩ, nhớ về
Đại từ quan hệ "that" thay thế cho "a memorable experience" tương đương với "which" trong câu gốc.
B. Sai vì thiếu tân ngữ "me" trong cụm "brings me back".
C. Việc tôi từng là một đứa trẻ khiến tôi nhớ lại những điều khó quên đã xảy ra với mình.
=> Sai về nghĩa.
D. Tôi không bao giờ quên trải nghiệm đáng nhớ đó đã xảy ra với tôi khi còn nhỏ.
=> Sai về nghĩa.
Chọn A.
Câu 32:
Dịch: Bạn trai của Julia cho biết: "Bạn gái tôi là người rất năng động và xinh đẹp nên tôi rất yêu cô ấy".
A. Bạn trai của Julia cho biết bạn gái anh rất năng động và xinh đẹp nên anh rất yêu cô.
=> Đáp án đúng. Câu gián tiếp dạng câu trần thuật lùi 1 thì so với câu trực tiếp.
=> Cấu trúc: so + adj/adv + that + S + V: quá...đến nỗi mà
B. Bạn trai của Julia cho biết anh rất thích những cô gái năng động, xinh đẹp giống bạn gái mình.
=> Chưa sát nghĩa.
C. Bạn trai của Julia cho biết anh rất yêu cô vì cô rất năng động và xinh đẹp.
=> Sai vì chưa lùi thì.
D. Bạn trai của Julia nói với cô rằng anh yêu cô vì ngoại hình đẹp và tính cách của cô.
=> Sai vì nếu câu trực tiếp không đề cập cụ thể việc nói với ai thì ta mặc định là nói với "tôi".
Chọn A.
Câu 33:
Dịch: Tôi chắc rằng Tracy đã rất xấu hổ khi nhầm lẫn bạn trai mình trong bữa tiệc.
A. Tracy đáng ra sẽ rất xấu hổ khi nhầm lẫn bạn trai mình trong bữa tiệc.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: would + have Vp2: đáng ra sẽ đã làm gì trong quá khứ nhưng mà thực tế không làm.
B. Tracy chắc hẳn đã rất xấu hổ khi nhầm lẫn bạn trai mình trong bữa tiệc.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: must + have Vp2: chắc hẳn đã làm gì
C. Tracy lẽ ra phải rất xấu hổ khi nhầm lẫn bạn trai mình trong bữa tiệc.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: should + have Vp2: đáng ra nên làm gì (nhưng không làm)
D. Tracy đáng ra có thể đã rất xấu hổ khi nhầm lẫn bạn trai mình trong bữa tiệc.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: could + have Vp2: đáng ra có thể làm gì (nhưng không làm)
Chọn B.
Câu 34:
Dịch: Tôi sẽ không đi nghỉ mát để thư giãn nếu tôi không có đủ thời gian để học.
=> Câu này sử dụng câu điều kiện loại 1 để diễn ra sự việc có thể xảy ra ở hiện tại hoặc trong tương lai và kết quả của nó.
A. Tôi không có ý định đi nghỉ để thư giãn mặc dù có đủ thời gian cho việc học.
=> Sai về nghĩa.
B. Tôi sẽ không đi nghỉ để thư giãn vì sợ không có đủ thời gian cho việc học.
=> Đáp án đúng.
C. Tôi sẽ không đi nghỉ để thư giãn trong trường hợp không có đủ thời gian để học.
=> Sai cấu trúc. Cấu trúc: in case of st: trong trường hợp…
D. Không có lúc nào có thể ngăn cản tôi đi nghỉ để thư giãn bất kể việc học.
=> Sai về nghĩa.
Chọn B.
Câu 35:
Dịch: Người ta tin rằng những tên trộm đã làm việc trong cửa hàng từ lâu.
A. Người ta tin rằng những tên trộm đã làm việc trong cửa hàng trong một thời gian dài.
=> Sai vì bị động với động từ "believe" ở đề bài đang chia thì hiện tại đơn.
B. Những tên trộm được cho là đã làm việc trong cửa hàng trong một thời gian dài.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc câu bị động khách quan:
Chủ động: People/They + V1 + (that) + S + V2 + O.
Bị động: S + be + V1-p2 + to V2 (nguyên)/ to have V2-p2 + O.
Nếu V1 chia hiện tại đơn, V2 chia hiện tại hoàn thành => to have V2-p2
C. Những tên trộm được cho là đã làm việc ở cửa hàng từ lâu.
=> Sai do không đúng cấu trúc câu bị động khách quan.
D. Người ta tin rằng những tên trộm đã làm việc trong cửa hàng từ lâu.
=> Sai vì bị động với động từ "believe" ở đề bài đang chia thì hiện tại đơn.
Chọn B.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
ĐỘNG VẬT CÓ THỂ NÓI ĐƯỢC KHÔNG?
1. Năm 1977, một sinh viên trẻ tốt nghiệp Harvard tên là Irene Pepperberg đã mang một con vẹt xám châu Phi một tuổi vào phòng thí nghiệm của mình và thử làm một điều gì đó rất khác thường. Vào thời điểm mà các nhà khoa học đồng nghiệp của cô cho rằng động vật chỉ có thể giao tiếp ở mức độ rất cơ bản, Irene bắt đầu khám phá suy nghĩ của một sinh vật bằng cách nói chuyện với nó. Chú chim có tên Alex tỏ ra là một học trò rất giỏi.
2. Các nhà khoa học thời đó tin rằng động vật không có khả năng suy nghĩ. Họ tin rằng động vật chỉ phản ứng với mọi thứ vì chúng được lập trình bởi thiên nhiên để phản ứng theo cách đó chứ không phải vì chúng có khả năng suy nghĩ hay cảm nhận. Bất kỳ chủ sở hữu vật nuôi có lē sē không đồng ý. Pepperberg cũng không đồng ý và bắt đầu làm việc với Alex để chứng minh họ sai.
3. Pepperberg mua Alex ở cửa hàng thú cưng. Cô để trợ lý của cửa hàng chọn chú chim vì cô không muốn các nhà khoa học khác sau này nói rằng cô đã cố tình chọn một con chim đặc biệt thông minh cho công việc của mình. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng nỗ lực giao tiếp với Alex của Pepperberg sē thất bại.
4. Tuy nhiên, thí nghiệm của Pepperberg đã không thất bại. Trên thực tế, trong vài năm tiếp theo, Alex đã học cách bắt chước gần 150 từ tiếng Anh và thậm chí còn có thể suy luận và sử dụng những từ đó ở mức độ cơ bản để giao tiếp. Ví dụ: khi Alex được cho xem một đồ vật và được hỏi về hình dạng, màu sắc hoặc chất liệu của đồ vật đó, nó có thể chỉ ra một cách chính xác. Nó có thể hiểu rằng chiếc chìa khóa vẫn là chiếc chìa khóa bất kể kích thước hay màu sắc của nó như thế nào và có thể hiểu được chiếc chìa khóa này khác với những chiếc chìa khóa khác như thế nào.
5. Pepperberg cẩn thận không phóng đại thành công và khả năng của Alex. Cô ấy không khẳng định rằng Alex thực sự có thể "sử dụng" ngôn ngữ. Thay vào đó, cô ấy nói rằng Alex đã học cách sử dụng mã giao tiếp hai chiều. Alex dường như hiểu được kiểu giao tiếp luân phiên.
Dịch: Từ "it" trong đoạn 1 đề cập đến _______.
A. động vật
B. nhà nghiên cứu
C. Alex
D. tâm trí
Thông tin: In 1977, a young Harvard graduate named Irene Pepperberg brought a one-year-old African gray parrot into her lab, and attempted something very unusual. At a time when her fellow scientists thought that animals could only communicate on a very basic level, Irene set out to discover what was on a creature's mind by talking to it. The bird, named Alex, proved to be a very good pupil. (Năm 1977, một sinh viên trẻ tốt nghiệp Harvard tên là Irene Pepperberg đã mang một con vẹt xám châu Phi một tuổi vào phòng thí nghiệm của mình và thử làm một điều gì đó rất khác thường. Vào thời điểm mà các nhà khoa học đồng nghiệp của cô cho rằng động vật chỉ có thể giao tiếp ở mức độ rất cơ bản, Irene bắt đầu khám phá suy nghĩ của một sinh vật bằng cách nói chuyện với nó. Chú chim có tên Alex tỏ ra là một học trò rất giỏi.)
=> Từ "it" thay thế cho cụm "a one-year-old African gray parrot" hay cụ thể hơn là "Alex" được nhắc đến ở câu trước.
Chọn C.
Câu 37:
Dịch: Theo văn bản, các nhà khoa học khác tin rằng động vật _______.
A. suy nghĩ về mọi thứ một cách đơn giản và nhanh chóng
B. có thể học cách giao tiếp nhanh chóng
C. có thể phản ứng tốt với giọng nói của con người
D. không có khả năng suy nghĩ và cảm nhận như con người
Thông tin: Scientists at the time believed that animals were incapable of any thought. (Các nhà khoa học thời đó tin rằng động vật không có khả năng suy nghĩ.)
Chọn D.
Câu 38:
Dịch: Trong đoạn 4, từ "imitate" có nghĩa gần nhất với _______.
A. giao tiếp
B. sao chép
C. nghe
D. viết
Thông tin: However, Pepperberg's experiment did not fail. In fact, over the next few years, Alex learned to imitate almost one hundred and fifty English words, and was even able to reason and use those words on a basic level to communicate. (Tuy nhiên, thí nghiệm của Pepperberg đã không thất bại. Trên thực tế, trong vài năm tiếp theo, Alex đã học cách bắt chước gần 150 từ tiếng Anh và thậm chí còn có thể suy luận và sử dụng những từ đó ở mức độ cơ bản để giao tiếp.)
=> imitate = copy (v): bắt chước, sao chép
Chọn B.
Câu 39:
Dịch: Điều nào sau đây KHÔNG đúng về chú vẹt Alex của Irene?
A. Nó có thể nói gần 150 từ tiếng Anh.
B. Nó có thể gọi tên một số đồ vật.
C. Nó có thể phân biệt được đồ vật.
D. Nó có khả năng tạo ra những cuộc trò chuyện phức tạp.
Thông tin: In fact, over the next few years, Alex learned to imitate almost one hundred and fifty English words, and was even able to reason and use those words on a basic level to communicate. For example, when Alex was shown an object and was asked about its shape, color, or material, he could label it correctly. He could understand that a key was a key no matter what its size or color, and could figure out how the key was different from others. (Trên thực tế, trong vài năm tiếp theo, Alex đã học cách bắt chước gần 150 từ tiếng Anh và thậm chí còn có thể suy luận và sử dụng những từ đó ở mức độ cơ bản để giao tiếp. Ví dụ: khi Alex được cho xem một đồ vật và được hỏi về hình dạng, màu sắc hoặc chất liệu của đồ vật đó, nó có thể chỉ ra một cách chính xác. Nó có thể hiểu rằng chiếc chìa khóa vẫn là chiếc chìa khóa bất kể kích thước hay màu sắc của nó như thế nào và có thể hiểu được chiếc chìa khóa này khác với những chiếc chìa khóa khác như thế nào.)
Chọn D.
Câu 40:
Dịch: Văn bản chủ yếu nói về _______.
A. cách động vật giao tiếp với con người
B. nỗ lực thành công của một sinh viên tốt nghiệp trong việc giao tiếp với một con chim
C. lý do vẹt thông minh hơn các loài động vật khác
D. nỗ lực thành công của một sinh viên tốt nghiệp Harvard để chứng minh các nhà khoa học đồng nghiệp của cô đã sai
Thông tin:
- At a time when her fellow scientists thought that animals could only communicate on a very basic level, Irene set out to discover what was on a creature's mind by talking to it. (Vào thời điểm mà các nhà khoa học đồng nghiệp của cô cho rằng động vật chỉ có thể giao tiếp ở mức độ rất cơ bản, Irene bắt đầu khám phá suy nghĩ của một sinh vật bằng cách nói chuyện với nó.)
- However, Pepperberg's experiment did not fail. In fact, over the next few years, Alex learned to imitate almost one hundred and fifty English words, and was even able to reason and use those words on a basic level to communicate. (Tuy nhiên, thí nghiệm của Pepperberg đã không thất bại. Trên thực tế, trong vài năm tiếp theo, Alex đã học cách bắt chước gần 150 từ tiếng Anh và thậm chí còn có thể suy luận và sử dụng những từ đó ở mức độ cơ bản để giao tiếp.)
=> Đáp án D sai vì căn cứ vào đoạn 2: Scientists at the time believed that animals were incapable of any thought. They believed that animals only reacted to things because they were programmed by nature to react that way, not because they had the ability to think or feel. Any pet owner would probably disagree. Pepperberg disagreed, too, and started her work with Alex to prove them wrong. (Các nhà khoa học thời đó tin rằng động vật không có khả năng suy nghĩ. Họ tin rằng động vật chỉ phản ứng với mọi thứ vì chúng được lập trình bởi thiên nhiên để phản ứng theo cách đó chứ không phải vì chúng có khả năng suy nghĩ hay cảm nhận. Bất kỳ chủ sở hữu vật nuôi có lẽ sẽ không đồng ý. Pepperberg cũng không đồng ý và bắt đầu làm việc với Alex để chứng minh họ sai.)
=> Pepperberg muốn chứng minh cho không chỉ các nhà khoa học đồng nghiệp mà toàn bộ nhà khoa học nói chung thời đó rằng họ sai.
Chọn B.
Câu 41:
Gọi và .
Vì nên .
Khi đó ta có: và .
Suy ra đường thẳng có một VTCP là: . Chọn B.
Câu 42:
Ta có: .
Suy ra . Chọn C.
Câu 43:
Điều kiện xác định:
Ta có bất phương trình:
Kết hợp với điều kiện xác định, suy ra tập nghiệm của bất phương trình là:
Vậy và . Chọn B.
Câu 44:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAC, ta có:
Mặt khác: .
Vậy thể tích của khối tứ diện AOIH là: Chọn A.
Câu 45:
Xét hàm số trên có .
Để hàm số luôn nghịch biến trên khoảng thì
Trường hợp 1: .
Khi đó:
. Suy ra
.
Trường hợp 2: .
Khi đó:
.
Suy ra
.
Trường hợp 3: . Khi đó ta có: (thỏa mãn).
Vậy các giá trị thực của tham số thỏa mãn là: . Chọn D.
Câu 46:
Một cái cổng có dạng hình parabol (như hình vẽ dưới). Chiều cao chiều rộng Chủ nhà làm hai cánh cổng khi đóng lại là hình chữ nhật CDEF có giá tiền là 1 200 000 đồng/m2, phần còn lại của cổng để trang trí có giá tiền là 900 000 đồng/m2. Hỏi tổng số tiền để làm hai phần nói trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
Gắn hệ trục Oxy với H là gốc tọa độ.
Vì và nên và
Vì nên ; khi đó ; suy ra
Gọi phương trình đường parabol là:
Vì parabol đi qua và nên
Suy ra đường parabol có phương trình là:
Chiều dài của cổng hình chữ nhật là: .
Suy ra diện tích của cổng hình chữ nhật là:
Diện tích của cổng parabol chính là phần diện tích giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục hoành. Ta có
Khi đó diện tích phần còn lại của cổng dùng để trang trí là: .
Vậy tổng số tiền cần dùng để làm cổng là:
(đồng) ≈ 11 445 000 (đồng). Chọn C.
Câu 47:
Chọn 5 học sinh từ 10 học sinh xếp vào nhóm thứ nhất, có cách chọn.
Chọn 3 học sinh từ 5 học sinh còn lại xếp vào nhóm thứ hai, có cách chọn.
Xếp 2 học sinh còn lại vào nhóm cuối cùng.
Vậy số cách chia nhóm là: cách. Chọn B.
Câu 48:
Một quán bán thức ăn mang đi có chương trình khuyến mãi như sau:
+ Giảm 20% giá niêm yết cho sản phẩm là cà phê.
+ Giảm 10% giá niêm yết cho sản phẩm là bánh mì.
+ Đặc biệt: nếu mua đủ một combo gồm 1 ly cà phê và 1 ổ bánh mì thì được giảm thêm 10% combo đó trên giá đã giảm.
Bạn Bình đến quán bán thức ăn đó và chọn mua được 7 ly cà phê có giá niêm yết 30 000 đồng mỗi ly và 5 ổ bánh mì có giá niêm yết 20 000 đồng mỗi ổ. Hỏi bạn Bình phải trả bao nhiêu tiền?
Số tiền bạn Bình phải trả cho 1 ly cà phê là: (nghìn đồng).
Số tiền bạn Bình phải trả cho 1 ổ bánh mì là: (nghìn đồng).
Vì bạn bình mua 7 ly cà phê và 5 ổ bánh mì nên sẽ có 5 combo gồm 1 ly cà phê và 1 ổ bánh mì được giảm thêm .
Vậy số tiền bạn Bình phải trả là: (nghìn đồng). Chọn B.
Câu 49:
Gọi số lượng bánh chưng và bánh tét lần lượt là và (x, y .
Tổng số tiền bán bánh của ông Duy là: (nghìn đồng).
Số lượng gạo nếp ông Duy cần sử dụng là: . Suy ra .
Số lượng thịt ông Duy cần sử dụng là: . Suy ra .
Vậy ta cần tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: với điều kiện:
.
Vẽ các đường thẳng trên hệ trục tọa độ Oxy, ta xác định được miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền đa giác OABC.
Tại ta có . Tại ta có .
Tại ta có . Tại ta có .
Suy ra giá trị lớn nhất của biểu thức bằng 3440 khi .
Vậy ông Duy cần bán 8 bánh chưng và 15 bánh tét để số tiền bán bánh thu được nhiều nhất.
Chọn B.
Câu 50:
Số phần tử của không gian mẫu là: .
Gọi là biến cố “lấy được ít nhất 2 viên bi cùng màu” là biến cố “không có 2 viên bi nào cùng màu”.
Có 7 cách chọn 1 viên bi màu xanh, 6 cách chọn 1 viên bi màu đen, 5 cách chọn 1 viên bi màu đỏ, 4 cách chọn 1 viên bi màu trắng.
Suy ra số phần tử của biến cố là: .
Vậy xác suất của biến cố là:
Chọn B.
Câu 51:
Gọi chiều dài mỗi cây nến ban đầu là , thời gian học sinh học dưới ánh nến là giờ.
Chiều dài của cây nến dày sau khi học xong là: .
Chiều dài của cây nến mỏng sau khi học xong là: .
Vì sau khi học xong, học sinh thấy được cây nến dày dài gấp 3 lần cây nến mỏng nên ta có:
.
Vậy học sinh đã học dưới ánh nến (phút). Chọn D.
Câu 52:
Dựa vào các dữ kiện:
+ Ông ngồi cạnh bà và bố;
+ Mẹ ngồi cạnh bố;
+ Mẹ không ngồi cạnh Thảo.
→ Ta có hình minh họa như sau:
|
|
→ Anh trai ngồi cạnh Thảo và mẹ. Chọn D.
Câu 53:
Dựa vào dữ kiện:
• Cả tổ sẽ phải thống nhất chia lịch trực nhật từ thứ 2 đến thứ 6.
• A và H luôn trực cùng nhau.
• A trực trước và cách B 2 ngày.
• K trực vào thứ 4 (dữ kiện cố định).
→ A và H có thể trực vào thứ 2 hoặc thứ 3; B có thể trực vào thứ 4 hoặc thứ 5.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “H trực vào thứ 2” → A trực vào thứ 2 → B trực vào thứ 4 (vì A trực trước và cách B 2 ngày).
Mà: “B không trực cùng với I” → I có thể trực vào thứ 3, 5 hoặc 6. Chọn D.
Câu 54:
Dựa vào dữ kiện câu hỏi: “C trực vào thứ 6”.
Kết hợp với các dữ kiện giải thiết ta có:
• A và H luôn trực cùng nhau → C không trực với H.
• B và C không trực cùng với I → C không trực với I.
• K trực vào thứ 4 → K không trực vào thứ 6 → C không trực với K.
• G chỉ trực với B hoặc D → C không trực với G.
• Mỗi buổi trực nhật sẽ có 2 bạn: 1 nam và 1 nữ → C không trực với A, B, D, E → C chắc chắn trực với F. Chọn C.
Câu 55:
Dựa vào dữ kiện:
• A và H luôn trực cùng nhau.
• A trực trước và cách B 2 ngày.
• K trực vào thứ 4.
→ A và H có thể trực vào thứ 2 hoặc thứ 3; B có thể trực vào thứ 4 hoặc thứ 5.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “E trực vào thứ 3 và G trực vào thứ 6” → A và H trực vào thứ 2
→ B trực vào thứ 4. Chọn B.
Câu 56:
Dựa vào dữ kiện:
• A và H luôn trực cùng nhau.
• A trực trước và cách B 2 ngày.
• K trực vào thứ 4.
→ A và H có thể trực vào thứ 2 hoặc thứ 3; B có thể trực vào thứ 4 hoặc thứ 5.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “D trực ngay trước B và D trực trước E 2 ngày” → Có 2 TH xảy ra.
TH1: A và H trực vào thứ 2 → B trực vào thứ 4 → D trực vào thứ 3 → E trực vào thứ 5 → C trực vào thứ 6 → G trực vào thứ 3 → l trực vào thứ 5 → F trực vào thứ 6.
Minh họa:
TH2: A và H trực vào thứ 3 → B trực vào thứ 5 → D trực vào thứ 4 → E trực vào thứ 6 → C trực vào thứ 2 → G trực vào thứ 5 → F trực vào thứ 2 → I trực vào thứ 6.
Minh họa:
Chọn B.
Câu 57:
Dựa vào dữ kiện câu hỏi: “tiết mục H ở vị trí thứ bảy”.
Kết hợp dữ kiện đề bài:
• Các tiết mục hát và nhảy phải diễn xen kẽ nhau trong suốt buổi biểu diễn.
Ta có bảng minh họa sau:
Kết hợp với dữ kiện đề bài:
• Tiết mục đầu tiên là của lớp 12A2 và tiết mục thứ hai là của lớp 12A1.
→ Tiết mục biểu diễn đầu tiên là tiết mục nhảy: G. Chọn A.
Câu 58:
Dựa vào các dữ kiện:
• Các tiết mục hát và nhảy phải diễn xen kẽ nhau trong suốt buổi biểu diễn.
• Tiết mục đầu tiên là của lớp 12A2 và tiết mục thứ hai là của lớp 12A1.
• Tiết mục cuối cùng phải là một tiết mục hát của lớp 12A1.
• Mỗi lớp chuẩn bị hai tiết mục hát và hai tiết mục nhảy.
• Mỗi một tiết mục biểu diễn đúng một lần trong buổi lễ.
Ta có bảng minh họa sau:
→ Tiết mục đầu tiên là tiết mục: G hoặc H. Chọn C.
Câu 59:
Dựa vào các dữ kiện:
• Các tiết mục hát và nhảy phải diễn xen kẽ nhau trong suốt buổi biểu diễn.
• Tiết mục đầu tiên là của lớp 12A2 và tiết mục thứ hai là của lớp 12A1.
• Tiết mục cuối cùng phải là một tiết mục hát của lớp 12A1.
• Mỗi lớp chuẩn bị hai tiết mục hát và hai tiết mục nhảy.
• Mỗi một tiết mục biểu diễn đúng một lần trong buổi lễ.
Ta có bảng minh họa sau:
→ Tiết mục số 6 phải là tiết mục hát của lớp 12A2: tiết mục E. Chọn B.
Câu 60:
Dựa vào các dữ kiện:
• Các tiết mục hát và nhảy phải diễn xen kẽ nhau trong suốt buổi biểu diễn.
• Tiết mục đầu tiên là của lớp 12A2 và tiết mục thứ hai là của lớp 12A1.
• Tiết mục cuối cùng phải là một tiết mục hát của lớp 12A1.
• Mỗi lớp chuẩn bị hai tiết mục hát và hai tiết mục nhảy.
• Mỗi một tiết mục biểu diễn đúng một lần trong buổi lễ.
→ Tiết mục nhảy D của lớp 12A1 có thể ở vị trí số 5 hoặc số 7. Chọn D.
Câu 61:
Quốc gia A có tỷ lệ thất nghiệp tăng năm 2022 so với 2018 là: 5,5 – 4,2 = 1,3%.
Quốc gia F có tỷ lệ thất nghiệp tăng năm 2022 so với 2018 là: 8,1 – 6,8 = 1,3%.
Vậy quốc gia A và F có cùng tỷ lệ thất nghiệp tăng. Chọn C.
Câu 62:
Tỷ lệ thất nghiệp trung bình trong khoảng thời gian 5 năm ở Quốc gia D là:
.
Tỷ lệ thất nghiệp trung bình trong khoảng thời gian 5 năm ở Quốc gia E là:
.
Quốc gia D cao hơn Quốc gia E là: 9,06 – 6,06 = 3. Chọn B.
Câu 63:
Tỉ lệ thất nghiệp trung bình ở cả sáu quốc gia năm 2022 chênh lệch so với năm 2021 là:
. Chọn D.
Câu 64:
Câu 65:
Câu 66:
Số tiền mà anh ấy chi cho thuê nhà và ăn uống là:
(đồng). Chọn D.
Câu 67:
Chi tiêu cho việc mua quần áo của sinh viên A là: (đồng).
Chi tiêu cho việc mua quần áo chiếm số phần trăm trong mục “khác” là: .
Chọn D.
Câu 68:
Tổng doanh thu bán hàng của 5 đại lí trong giai đoạn 2018 – 2019 là:
(triệu đồng).
Tổng doanh thu bán hàng của 5 đại lí trong giai đoạn 2019 – 2020 là:
(triệu đồng).
Tỷ lệ phần trăm thay đổi trong tổng doanh thu bán hàng của 5 đại lí trong giai đoạn 2018 – 2019 và 2019 – 2020 là: . Chọn B.
Câu 69:
Tỷ lệ chênh lệch doanh thu bán hàng giữa 2 năm của các đại lí là:
+ Đại lí I: . + Đại lí IV: .
+ Đại lí V: . + Đại lí II: .
Vậy đại lí có chênh lệch lớn nhất là đại lí I. Chọn A.
Câu 70:
Lượng tăng doanh thu của đại lí III giai đoạn năm 2019 – 2020 so với giai đoạn 2018 – 2019 là: 700 – 650 = 50 (triệu đồng).
Vậy để có lượng tăng doanh thu giống như đại lý III thì doanh thu của đại lí IV năm 2019 – 2020 là: 900 + 50 = 950 (triệu đồng). Chọn A.
Câu 71:
Thông tin về bốn chất được biểu thị bằng các chữ cái X, Y, Z, T như đồ thị bên.
Chất nào có khối lượng riêng lớn nhất?
Ta có:
→ Chất có khối lượng riêng lớn nhất khi m lớn nhất và V bé nhất.
Quan sát đồ thị ta thấy chất X thỏa mãn.
Chọn A.
Câu 72:
Gọi công thức của alkane T là
(n3 vì T tác dụng với thu được 2 dẫn xuất)
→ Công thức phân tử của T là
Mà T tác dụng với chỉ thu được 2 dẫn xuất monochlorine nên công thức cấu tạo của T là: 2,3-dimethylbutane
Chọn A.
Câu 73:
Hỗn hợp (Cu và FeO) + chỉ xảy ra phản ứng sau:
Chọn B.
Câu 74:
Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn nên đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa.
→ X là .
Chọn D.
Câu 75:
Số hạt nhân bị phân rã sau 3 năm là:
năm.
Chọn D.
Câu 76:
Ta có:
Thời gian máy đo chuyển động từ A đến B là:
Chọn C.
Câu 77:
Tần số góc của con lắc là:
Ở VTCB, lò xo giãn một đoạn là:
Nâng vật lên để lò xo nén 3 cm, li độ của con lắc khi đó là:
Ta có công thức độc lập với thời gian:
Độ lớn của lực đàn hồi là:
Ta có vòng tròn lượng giác:
Từ vòng tròn lượng giác, ta có:
Vậy trong khoảng thời gian lực đàn hồi có độ lớn nhỏ hơn 2 N, vecto quay được góc:
Vậy giá trị thời gian gần nhất là 0,05s. Chọn C.
Câu 78:
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là:
.
Chọn B.
Câu 79:
Câu 80:
Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây làm cho cây trên cạn có thể bị chết khi môi trường bị ngập úng lâu ngày?
(1) Cây không hấp thụ được khoáng.
(2) Thiếu O2 phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ.
(3) Tích lũy chất độc hại trong tế bào và làm cho lông hút chết.
(4) Mất cân bằng nước trong cây.
Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng, rễ cây thiếu ôxi → Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết và không hình thành được lông hút mới → Không có lông hút cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hoại → Cây bị chết.
Vậy có 3 nguyên nhân đúng là (2), (3), (4). Chọn C.
Câu 81:
Câu 82:
F1 thu được 24 loại kiểu gen mà kiểu hình lặn về 3 tính trạng chiếm 1,25% chỉ có ở giới đực → Gen nằm trên NST giới tính X tại vùng không tương đồng.
TH1: Xét 1 gen nằm trên giới tính (ví dụ gen Dd)
Ta có: XDX
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A chọn vì ở Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 8 (tháng 5-1941) thì Đảng Cộng sản Đông Dương chưa chính thức trở thành Đảng cầm quyền, sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 thì Đảng Cộng sản Đông Dương mới trở thành Đảng cầm quyền. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (tháng 2-1951) thì vai trò lãnh đạo của Đảng càng được tăng cường.
B loại vì phải đến giai đoạn 1954 - 1957 ta mới tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện được nhiệm vụ người cày có ruộng.
C loại vì trong bản Báo cáo Bàn về Cách mạng Việt Nam của Tổng Bí thư Trường Chinh đã nêu rõ về nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là:
+ Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập và thống nhất, xoá bò hình thức bóc lột phong kiến, làm cho người cày có ruộng, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
+ Nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống phong kiến khăng khít với nhau. Nhưng trọng tâm của cách mạng trong giai đoạn hiện tại là giải phóng dân tộc. Kẻ thù cụ thể trước mắt của cách mạng là chủ nghĩa đế quốc xâm lược và bè lũ tay sai. Mũi nhọn của cách mạng chủ yếu chĩa vào bọn đế quốc xâm lược → Không có nội dung nào cho thấy sự đề cao hơn nữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
D loại vì nội dung này không thuộc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (tháng 2-1951).
Câu 90:
Câu 92:
Chọn C.
Câu 93:
Để tạo liên kết với các nguyên tử Cl thì P sẽ chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích để tạo ra thêm electron độc thân. Ở trạng thái kích thích, cấu hình electron của nguyên tử P được biểu diễn bằng orbital như sau:
Số electron độc thân ở trạng thái này là
Quan sát ta thấy có 5 orbital chứa electron độc thân nên có 5 electron độc thân.
Chọn D.
Câu 96:
trong pha khí bị chuyển hoá thuận nghịch thành hợp chất A.
Biết trong hợp chất A, có tổng số hạt mang điện là 256 hạt. Công thức phân tử của A là
Hợp chất A chỉ chứa Al và Cl nên giả sử CTPT của A là
Al mang 13 electron + 13 proton nên tổng số hạt mang điện là 26 hạt.
Cl mang 17 electron + 17 proton nên tổng số hạt mang điện là 34 hạt.
→
x |
1 |
2 |
3 |
4 |
y |
6,76 |
6 |
5,23 |
4,47 |
|
Loại |
Thỏa mãn |
Loại |
Loại |
Vậy CTPT của A là
Chọn B.
Câu 97:
Câu 98:
Câu 99:
Câu 100:
Câu 101:
Cứ bề mặt pin nhận được công suất trung bình
bề mặt pin nhận được công suất trung bình
Công suất có ích:
Hiệu suất của pin:
Chọn C.
Câu 102:
Ta có:
+ Bộ pin được đặt ở nơi có bức xạ Mặt Trời trung bình trong mỗi giây.
+ Bộ pin có diện tích bề mặt .
+ Thời gian chiếu sáng trung bình trong 1 ngày của Mặt Trời là 12 giờ
⇒ Năng lượng mà Mặt Trời cung cấp trong 1 ngày là:
Tỉ lệ chuyển hóa năng lượng điện là :
Chọn D.
Câu 103:
Theo mô tả của đề bài thì ta có sơ đồ phản ứng sinh hoá phản ánh sự hình thành tính trạng màu tóc được mô tả như sau:
Mà enzym thì do gen A quy định; Enzym thì do gen B quy định. Điều này chứng tỏ tính trạng màu da đen do 2 cặp gen Aa và Bb quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Quy ước: A-B- quy định da đen; A-bb hoặc aaB- hoặc aabb quy định da bạch tạng. Chọn B.
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
A. Sai. Cây ban đầu có cặp gen ee nên cây con tạo ra không thể có cặp gen EE.
B. Đúng. Khi lưỡng bội hóa bằng cônsixin ta thu được các cá thể có kiểu gen thuần chủng về tất cả các gen, khi giảm phân chỉ tạo ra 1 loại giao tử.
C. Sai. Các cây con có thể có kiểu gen khác nhau nên có thể có kiểu hình khác nhau, thậm chí nếu các cây con có cùng kiểu gen cũng không thể khẳng định có kiểu hình giống nhau vì kiểu hình là kết quả tương tác của kiểu gen và môi trường.
D. Sai. Các cây này có tối đa 8 loại kiểu gen do cây ban đầu có thể tạo tối đa 8 loại giao tử.
Chọn B.
Câu 109:
Câu 110:
Cách xác định các tháng mùa lũ: các tháng mùa lũ là các tháng có lưu lượng nước cao hơn lưu lượng nước trung bình tháng (tổng lưu lượng nước trung bình năm/12 tháng);
Tổng lưu lượng nước sông Hồng trong năm đạt 32469 m3/s;
Lưu lượng nước trung bình tháng là 2705,75 m3/s => các tháng mùa lũ kéo dài từ tháng 6-tháng 10. Chọn A.
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A, B, C loại vì ba phương án trên là âm mưu của Mĩ khi đem quân tham chiến ở miền Nam Việt Nam.
D chọn vì Mĩ thế chân Pháp, dựng lên chính quyền tay sai để nhằm thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, phá bỏ những nội dung ghi trong Hiệp định Giơnevơ.