Tế bào T gây độc (Tc) giết chết tế bào mục tiêu…?
A. là CD4+
B. do perforin và granzyme B
C. nhận diện glycolipid gắn trên MHC I
D. do tiết IL-4 và IL-5
Chọn đáp án: B
Các giai đoạn trong hoạt động giết của CTL là: (1) tấn công màng; (2) thành lập khối u; (3) phá hủy tế bào mục tiêu); (4) phân ly CTL. Trình tự đúng của các sự kiện là …..
Trong đáp ứng miễn dịch thể dịch đối với các kháng nguyên protein phụ thuộc tế bào T; đáp ứng miễn dịch được khởi đầu bởi sự nhận diện của cặp tế bào nào sau đây?
Trình tự di chuyển của tế bào TC (CTL) non đến nơi bị viêm?
1.Tế bào nằm ở trong máu/hệ bạch huyết
2.Ở hạch bạch huyết gặp tế bào trình diện kháng nguyên (TCR-APC)
3.TC giảm sự biểu hiện các phân tử gắn (l-selectin CCR7), rời khỏi hạch bạch huyết
4.TC tăng sự biểu hiện các phân tử gắn (CD44, LFA-1) đến mô chuyên biệt
Thụ thể của tế bào NK là thụ thể ức chế có thành phần nào sau đây ở đuôi nội bào?
Đặc điểm nào sau đây là sự khác nhau giữa thụ thể kháng nguyên của tế bào T và thụ thể kháng thể?
Sự hợp tác giữa lympho bào B và lympho bào T trong đáp ứng miễn dịch….
Thành phần/ quá trình nào sau đây liên quan đến sự giết chết tế bào mục tiêu của TC (TCL)?
Miễn dịch qua trung gian tế bào được thực hện bởi …. Miễn dịch thể dịch chủ yếu được thực hiện bởi….
Tế bào/ phân tử nào sau đây hiệu quả nhất trong phá hủy tác nhân gây bệnh nội bào?
Một người không có tuyến ức sẽ không có khả năng đào thải trong cấy ghép mô
Các chất/ tế bào được tạo ra trong sự đáp ứng miễn dịch đối với sự nhiễm virus gồm:
(1) tế bào NK;
(2) (IFNα+IFNβ);
(3) CTL