IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/10/2024 16

Vận động viên điền kinh bị mất rất nhiều nước trong khi thi đấu. Các vận động viên thường chỉ có thể chuyển hoá khoảng 20% năng lượng dự trữ trong cơ thể thành năng lượng dùng cho các hoạt động của cơ thể. Phần năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt thải ra ngoài nhờ sự bay hơi của nước qua hô hấp và da để giữ cho nhiệt độ cơ thể không đổi. Nếu vận động viên dùng hết 10800 kJ trong cuộc thi thì có khoảng bao nhiêu lít nước đã thoát ra ngoài cơ thể? Coi nhiệt độ cơ thể của vận động viên hoàn toàn không đổi và nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ của vận động viên là \(2,4 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}.\) Biết khối lượng riêng của nước là \(1,{0.10^3}\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}.\)

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Khối lượng = thể tích \( \times \) khối lượng riêng: \(m = V\rho .\)

Phần năng lượng dùng để bay hơi:

Q = Năng lượng toàn phần \( \times \) Hiệu suất \( = \left( {{{10800.10}^3}\;{\rm{J}}} \right).0,80 = 8640000\;{\rm{J}}{\rm{. }}\)

Mặt khác: \(Q = mL = V\rho L \to V = \frac{Q}{{\rho L}} = \frac{{8640000\;{\rm{J}}}}{{\left( {1000\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}} \right) \cdot \left( {2,4 \cdot {{10}^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right)}} = 3,6 \cdot {10^{ - 3}}\;{{\rm{m}}^3}.\)

Đáp án: 3,6 lít.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là L = 2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 100 g nước ở 100 °C là

Xem đáp án » 18/10/2024 30

Câu 2:

Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào 

Xem đáp án » 18/10/2024 26

Câu 3:

Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500 g nước đá ở 0 °C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá bằng 3,34.105 J/kg.

Xem đáp án » 18/10/2024 26

Câu 4:

Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp để m kg vật liệu (có nhiệt dung riêng c (J/kg.K) tăng từ nhiệt độ t1 lên tới nhiệt độ t2 là 

Xem đáp án » 18/10/2024 23

Câu 5:

c) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy của 100 g nước đá ở –20 °C là 3,34.105 J.

Xem đáp án » 18/10/2024 22

Câu 6:

Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? 

Xem đáp án » 18/10/2024 21

Câu 7:

Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc thay đổi như thế nào?

Xem đáp án » 18/10/2024 21

Câu 8:

Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?

Xem đáp án » 18/10/2024 20

Câu 9:

Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? 

Xem đáp án » 18/10/2024 20

Câu 10:

Đơn vị đo nhiệt độ trong thang nhiệt Celsius là 

Xem đáp án » 18/10/2024 20

Câu 11:

Hãy chọn phương án sai trong các câu sau: Cùng một khối lượng của cùng một chất nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau 
 

Xem đáp án » 18/10/2024 19

Câu 12:

Nhiệt độ của một vật trong thang đo Kelvin là 19 K, nhiệt độ tương đương của nó trong thang độ Celsius là

Xem đáp án » 18/10/2024 19

Câu 13:

Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 20 °C đến khi nước sôi 100 °C là

Xem đáp án » 18/10/2024 19

Câu 14:

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tăng nhiệt độ của 100g nước đá lên 0 °C là 4200 J.

Xem đáp án » 18/10/2024 19

Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc? 

Xem đáp án » 18/10/2024 18

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »