Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 3)
-
212 lượt thi
-
36 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
C – sai, vì trong quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc đang diễn ra thì nhiệt độ nóng chảy hay nhiệt độ đông đặc không đổi. Chọn C.
Câu 2:
D – đúng. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Chọn D.
Câu 3:
Cùng một khối lượng của cùng một chất nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về trật tự của các nguyên tử. Chọn D.
Câu 4:
A – sai vì nội năng là một dạng năng lượng
B – sai vì nhiệt độ lớn hơn thì nội năng lớn hơn, nhưng nội năng lớn hơn chưa chắc đã có nhiệt độ lớn hơn.
C – sai vì có hai cách làm thay đổi nội năng đó là thực hiện công và truyền nhiệt.
Chọn D.
Câu 5:
A – sai vì biến thiên nội năng là quá trình biến đổi nội năng của vật, nội năng có thể tăng hoặc giảm trong một quá trình. Đơn vị của nội năng là Jun. Chọn A.
Câu 6:
Khi dùng pit-tông nén khí trong xi lanh thì số lượng phân tử khí, kích thước mỗi phân tử khí, khối lượng mỗi phân tử khí không đổi, chỉ có khoảng cách giữa các phân tử khí giảm đi vì thể tích khối khí bị giảm. Chọn B.
Câu 7:
Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Chọn B.
Câu 8:
Ban đầu, giọt nước có nhiệt độ cao hơn nước trong cốc nên khi nhỏ giọt nước vào cốc nước thì nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. Chọn B.
Câu 9:
Đơn vị đo trong thang nhiệt độ Celsius là độ C (oC). Chọn D.
Câu 10:
Nhiệt độ tương đương của nó trong thang độ Celsius là:
\[t(^\circ C) = t(K) - 273 = 19 - 273 = - 254^\circ C.\] Chọn A.
Câu 11:
Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt là \({\rm{Q}} = {\rm{mc}}\left( {{{\rm{t}}_2} - {{\rm{t}}_1}} \right)\) nên không phụ thuộc vào thời gian truyền nhiệt. Chọn A.
Câu 12:
Nhiệt lượng cần cung cấp: \({\rm{Q}} = {\rm{mc}}\left( {{{\rm{t}}_2} - {{\rm{t}}_1}} \right).\) Chọn A.
Câu 13:
Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 20 °C đến khi nước sôi 100 °C là
Nhiệt lượng cần cung cấp: \[Q = mc\Delta t = 4,{18.10^3}.1.(100 - 20) = 33,{44.10^4}\,J.\] Chọn C.
Câu 14:
Nhiệt lượng cần cung cấp: \[Q = mc\Delta t = 4200.1.(100 - 25) = 315000\,J.\]
Thời gian cần thiết là: \[t = \frac{Q}{P} = \frac{{315000}}{{1250}} = 252\,s = \]4 phút 12 giây. Chọn C.
Câu 15:
C – sai vì mỗi chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Chọn C.
Câu 16:
Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500 g nước đá ở 0 °C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá bằng 3,34.105 J/kg.
Nhiệt lượng cần cung cấp: \[Q = \lambda m = 3,{34.10^5}.0,5 = 167000\,J.\] Chọn B.
Câu 17:
Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là L = 2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 100 g nước ở 100 °C là
Nhiệt lượng cần cung cấp: \[Q = Lm = 2,{3.10^6}.0,1 = 2,{3.10^5}J.\] Chọn B.
Câu 20:
Câu 23:
a) Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg nước lên 1 K là 2500 J.
a) Sai.
Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg nước lên 1 K là:
\[{Q_1} = {m_1}{c_1}\Delta T = 1.4200.1 = 4200\,J\]
Câu 24:
b) Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg rượu lên 1 K là 4200 J.
b) Sai.
Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg rượu lên 1 K là:
\[{Q_2} = {m_2}{c_2}\Delta T = 1.2500.1 = 2500\,J\]
Câu 25:
c) Có thể dùng công thức Q = mc(T1 - T2) để tính nhiệt lượng cung cấp cho nước và rượu.
c) Đúng
Câu 26:
d) Để độ tăng nhiệt độ của nước và rượu bằng nhau thì Q1 = 2,1Q2.
d) Đúng
Độ tăng nhiệt độ của rượu và nước bằng nhau thì:
\[\frac{{{Q_1}}}{{{m_1}{c_1}}} = \frac{{{Q_2}}}{{{m_2}{c_2}}} \Rightarrow \frac{{{Q_1}}}{{{D_1}V{c_1}}} = \frac{{{Q_2}}}{{{D_2}V{c_2}}} \Rightarrow \frac{{{Q_1}}}{{{D_1}{c_1}}} = \frac{{{Q_2}}}{{{D_2}{c_2}}} \Rightarrow \frac{{{Q_1}}}{{1000.4200}} = \frac{{{Q_2}}}{{800.2500}} \Rightarrow {Q_1} = 2,1{Q_2}\]
Câu 27:
Câu 28:
b) Sai.
Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tăng nhiệt độ của 100g nước đá lên 0 °C là:
\[Q = mc\Delta T = 0,1.2,{1.10^3}.\left[ {0 - ( - 20)} \right] = 4200\,J\]
Câu 29:
c) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy của 100 g nước đá ở –20 °C là 3,34.105 J.
c) Sai
Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy của 100 g nước đá ở –20 °C là:
\[Q = m\lambda = 0,1.3,{34.10^5} = 33400\,J\]
Câu 30:
d) Đúng
Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 100 g nước đá ở –20 °C là:
\[Q = 4200 + 33400 = 37600\,J\]
Câu 31:
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020 kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy: \({Q_1} = m\lambda = (0,020\;{\rm{kg}}) \cdot \left( {3,34 \cdot {{10}^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right) = 6680\;{\rm{J}}\)
Câu 32:
Ở nhiệt độ 27,0°C, các phân tử hydrogen chuyển động với tốc độ trung bình khoảng 1900 m/s. Khối lượng của phân tử hydrogen 33,6.10-28 kg. Động năng trung bình của 1021 phân tử hydrogen bằng bao nhiêu J (viết đáp số 3 con số)?
Động năng của 1021 phân tử hydrogen:
\({W_{\rm{d}}} = {10^{21}} \cdot \frac{1}{2}m{v^2} = {10^{21}} \cdot \frac{1}{2} \cdot \left( {33,6 \cdot {{10}^{ - 28}}\;{\rm{kg}}} \right){(1900\;{\rm{m}}/{\rm{s}})^2} = 6,06\;{\rm{J}}\)
Đáp án: 6,06 J.
Câu 33:
Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xi lanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi lanh có độ lớn là 20 N.
Công mà lực ma sát thực hiện trong dịch chuyển của pit-tông đoạn 5 cm có độ lớn:
Ams = Fmss = 20.0,05 = 1 J.
Công mà chất khí thực hiện để thắng công của lực ma sát là A = -Ams = −1 J.
Độ biến thiên nội năng của chất khí DU = A + Q = -1 + 1,5 = 0,5 J.
Đáp án: 0,5 J
Câu 34:
Nhiệt độ của 275 g nước sẽ tăng bao nhiêu nếu thêm vào nhiệt lượng 36,5 kJ? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Ta có: \(Q = mc\Delta t \Rightarrow \Delta t = \frac{Q}{{mc}} = \frac{{36,5 \cdot {{10}^3}}}{{275 \cdot {{10}^{ - 3}} \cdot 4200}} = 31,6^\circ {\rm{C}}\)
Đáp án: 31,6oC.
Câu 35:
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0 °C để nó chuyển thành nước ở 20 °C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/K và nhiệt dung riêng của nước 4180 J/kg.K.
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá để nó chuyển thành nước ở nhiệt độ 20 °C là: .
Đáp án: 1694400 J.
Câu 36:
Vận động viên điền kinh bị mất rất nhiều nước trong khi thi đấu. Các vận động viên thường chỉ có thể chuyển hoá khoảng 20% năng lượng dự trữ trong cơ thể thành năng lượng dùng cho các hoạt động của cơ thể. Phần năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt thải ra ngoài nhờ sự bay hơi của nước qua hô hấp và da để giữ cho nhiệt độ cơ thể không đổi. Nếu vận động viên dùng hết 10800 kJ trong cuộc thi thì có khoảng bao nhiêu lít nước đã thoát ra ngoài cơ thể? Coi nhiệt độ cơ thể của vận động viên hoàn toàn không đổi và nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ của vận động viên là \(2,4 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}.\) Biết khối lượng riêng của nước là \(1,{0.10^3}\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}.\)
Khối lượng = thể tích \( \times \) khối lượng riêng: \(m = V\rho .\)
Phần năng lượng dùng để bay hơi:
Q = Năng lượng toàn phần \( \times \) Hiệu suất \( = \left( {{{10800.10}^3}\;{\rm{J}}} \right).0,80 = 8640000\;{\rm{J}}{\rm{. }}\)
Mặt khác: \(Q = mL = V\rho L \to V = \frac{Q}{{\rho L}} = \frac{{8640000\;{\rm{J}}}}{{\left( {1000\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}} \right) \cdot \left( {2,4 \cdot {{10}^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right)}} = 3,6 \cdot {10^{ - 3}}\;{{\rm{m}}^3}.\)
Đáp án: 3,6 lít.