IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)

  • 209 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mô hình động học phân tử? 
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Lực tương tác giữa các phân tử là lực hút hoặc lực đẩy.


Câu 2:

Vật chất ở thể lỏng 
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Vật chất ở thể lỏng rất khó nén. Các phân tử chuyển động quanh một vị trí cân bằng không xác định, lực tương tác giữa các phân tử mạnh hơn của chất khí nhưng yếu hơn chất rắn do đó vật chất ở thể lỏng không có hình dạng xác định nhưng có thể tích xác định.


Câu 4:

Giả thiết rằng rượu ethylic có nhiệt hoá hơi riêng là 0,9.106 J/kg và khối lượng riêng là 0,8 kg/lít. Nhiệt lượng cần thiết để 10 lít rượu ethylic hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

\(Q = mL = \rho VL = 0,8 \cdot 10 \cdot 0,9 \cdot {10^6} = 7,2 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}\)


Câu 5:

Biết nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là 4,00.105 J/kg, của chì là 0,25.105 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg nhôm ở nhiệt độ nóng chảy có thể làm nóng chảy được bao nhiêu kilôgam chì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Ta có: \(\frac{{{\lambda _{{\rm{nh}}}}}}{{{\lambda _{\rm{c}}}}} = \frac{{4,00 \cdot {{10}^5}}}{{0,25 \cdot {{10}^5}}} = 16.\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để nóng chảy hoàn toàn 1 kg nhôm ở nhiệt độ nóng chảy có thể làm nóng chảy được 16 kg chì.


Câu 6:

Nội dung nào dưới đây không phải là sự thể hiện của hiện tượng bay hơi của vật chất?
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

D – đây là hiện tượng ngưng tụ.


Câu 7:

Một hệ gồm hai vật, mỗi vật có nhiệt độ 30 °C. Nhiệt độ của hệ là
 
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Hai vật có nhiệt độ bằng nhau, hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt.

 

Câu 9:

Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Năng lượng nhiệt được truyền từ 
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Năng lượng nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.


Câu 10:

Một hệ gồm hai vật A và B có cùng nhiệt độ nhưng khối lượng vật A lớn gấp đôi khối lượng vật B. Cho hai vật tiếp xúc với nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường ngoài. Chọn đáp án đúng.
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Hai vật có nhiệt độ bằng nhau, khi tiếp xúc với nhau chúng giữ trạng thái cân bằng nhiệt.


Câu 12:

Một vật có nhiệt độ theo thang Fahrenheit là 95 °F. Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin (làm tròn) là
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

T (°F) = 1,8t (°C) + 32

\[t(K) = t(^\circ C) + 273\]

\[t(K) = \frac{{t(^\circ F) - 32}}{{1,8}} + 273 = 308\,K\]


Câu 13:

Biểu thức nào sau đây mô tả định luật 1 của nhiệt động lực học? 
Xem đáp án

Đáp án đúng là C


Câu 14:

Đặt thanh gỗ A đứng yên, cọ xát thanh gỗ B lên thanh gỗ A thì
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Khi cọ xát hai thanh gỗ, hai thanh gỗ nhận công của lực ma sát, làm nội năng của hai thanh gỗ tăng, dẫn đến nhiệt độ của chúng tăng.


Câu 15:

Truyền cho khối khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J, khối khí nở ra và sinh một công 70 J đẩy pit-tông lên. Độ biến thiên nội năng của khối khí là 
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

A < 0: khối khí thực hiện công

Q > 0: khối khí nhận nhiệt lượng.

U = A + Q = -70 + 100 = 30 J.


Câu 18:

Trường hợp nào sau đây không làm thay đổi nội năng của miếng đồng? 
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Đưa vật lên cao sẽ làm thay đổi cơ năng nhưng không làm thay đổi nội năng của vật.


Câu 33:

d) Sử dụng đồng hồ đo thời gian để đo thời gian đun nước.
Xem đáp án

d) Sai; Sử dụng đồng hồ để đo thời gian từ lúc nước bay hơi.


Câu 37:

Một ấm đun siêu tốc có phần thân ấm làm bằng thép không gỉ có khối lượng 0,5 kg, đang chứa 1,8 lít nước ở 25 °C. Biết nhiệt dung riêng của thép và nước lần lượt là 460 J/kg.K và 4 180 J/kg.K. Biết công suất điện ghi trên ấm đun là 1 500 W. Tính thời gian đun sôi một ấm nước. Coi rằng điện năng chuyển hoàn toàn thành năng lượng nhiệt truyền cho ấm.

Xem đáp án

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun ấm nước đến khi sôi ở 100 °C:

Q = (mấmcth + mncn)(t2 − t1) = (0,5.460 + 1,8.4 180).(100 - 25) = 581 550 J

Thời gian đun sôi một ấm nước: \(W = Q = \mathcal{P}.t \Rightarrow t = \frac{Q}{\mathcal{P}} = \frac{{581550}}{{1500}} \approx 388\;{\rm{s}}\)

Đáp án: 388 s.


Câu 38:

Một người thợ xác định nhiệt độ của một lò nung bằng cách đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50 g. Coi thời gian nung là đủ dài và tốc độ nung chậm để miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ lò nung. Khi đó, người thợ lấy miếng sắt ra khỏi lò nung và thả nó vào một nhiệt lượng kế có vỏ bằng thép, khối lượng 150g chứa 0,7 lít nước ở nhiệt độ 20 °C. Coi miếng sắt và nhiệt lượng kế chứa nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước lúc này tăng lên đến 26 °C. Biết nhiệt dung riêng của sắt và thép là 460 J/kg.K, của nước là 4 180 J/kg.K. Tính nhiệt độ của lò nung.

Xem đáp án

Gọi t (°C) là nhiệt độ của lò nung.

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có: \({m_{\rm{s}}}{c_{\rm{s}}}\left( {t - {t_{{\rm{cb}}}}} \right) = \left( {{m_{\rm{n}}}{c_{\rm{n}}} + {m_{{\rm{nlk}}}}{c_{{\rm{th}}}}} \right)\left( {{t_{\rm{n}}} - {t_{{\rm{cb}}}}} \right)\)

\( \Rightarrow t = \frac{{\left( {{m_{\rm{n}}}{c_{\rm{n}}} + {m_{{\rm{nlk}}}}{c_{{\rm{th}}}}} \right)\left( {{t_{\rm{n}}} - {t_{{\rm{cb}}}}} \right)}}{{{m_{\rm{s}}}{c_{\rm{s}}}}} + {t_{{\rm{cb}}}}\)\( = \frac{{(0,7 \cdot 4180 + 0,15 \cdot 460) \cdot 6}}{{0,05 \cdot 460}} + 26 \approx 807,{3^^\circ }{\rm{C}}\)

Đáp án: 807,3oC.


Câu 39:

Một ấm nhôm khối lượng 650 g chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 23 °C được đun nóng bằng một bếp điện có công suất không đổi và có 80% nhiệt lượng do bếp cung cấp được dùng vào việc đun nóng ấm nước. Sau 40 phút thì có 400 g nước đã hoá hơi ở 100 °C. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là 4 200 J/kg.K và 880 J/kg.K. Nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100 °C là 2,3.106 J/kg. Tính công suất cung cấp nhiệt của bếp điện.

Xem đáp án

Ta có: \({m_{\rm{n}}}{c_{\rm{n}}}\Delta t + {m_{{\rm{nh}}}}{c_{{\rm{nh}}}}\Delta t + L\Delta {m_{\rm{n}}} = 0,8\mathcal{P}t\)

\( \Rightarrow \mathcal{P}{\rm{ }} = \frac{{{m_{\rm{n}}}{c_{\rm{n}}}\Delta t + {m_{{\rm{nh}}}}{c_{{\rm{nh}}}}\Delta t + L\Delta {m_{\rm{n}}}}}{{0,8t}}\)

\( = \frac{{2.4200 \cdot (100 - 23) + 0,65.880(100 - 23) + 2,3 \cdot {{10}^6}.0,4}}{{0,8.40.60}} \approx 839\;{\rm{W}}\)

Đáp án: 839 W.


Bắt đầu thi ngay