Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Giải SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương I

Giải SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương I

Giải SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương I

  • 122 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Với dụng cụ và kết quả thí nghiệm như Hình I.2, chúng ta có thể xác định được nhiệt dung riêng của nước đá không? Vì sao?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Với dụng cụ và kết quả thí nghiệm như Hình I.2, chúng ta không thể xác định được nhiệt dung riêng của nước đá, vì nhiệt độ của nước đá sẽ không đồng đều nên nhiệt kế sẽ không đo được chính xác nhiệt độ của khối nước đá.


Câu 4:

Hãy tính năng lượng mà nguồn điện đã cung cấp cho ấm đun trong thời gian đun nước đá trong bình đến khi vừa đủ nóng chảy hoàn toàn và so sánh với nhiệt lượng tính được trong Bài I.3 rồi giải thích sự chênh lệch này.

Xem đáp án

Năng lượng mà nguồn điện đã cung cấp cho ấm đun trong thời gian đun nước đá trong bình đến khi vừa đủ nóng chảy hoàn toàn là: 2 200.220 = 484 000 J

Năng lượng này lớn hơn nhiệt lượng mà nước đá trong bình nhận được do còn có các hao phí do truyền nhiệt cho vỏ bình và môi trường.


Câu 5:

Nếu coi như hiệu suất đun của ấm ở Bài I.1 là không đổi trong suốt thời gian đun tới khi nước sôi. Nhiệt dung riêng của nước lỏng trong bình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Nhiệt lượng cần cung cấp đến khi sôi là: 2200 . 480 = 1056000 J

Nhiệt lượng cung cấp cho nước lỏng từ khi nóng chảy hoàn toàn đến khi sôi là:

Q’ = 1056000 – 484 000 = 572000 J

Nhiệt dung riêng của nước lỏng là: c=Q'mT=5720001,2.100-04767J/kg.K


Câu 7:

Nếu coi như kết quả đo nhiệt dung riêng trong Bài I.6 là chính xác, nhiệt dung riêng của nước lỏng được cho trong SGK bằng 4 200 J/kg.K cũng là một giá trị chính xác. Hãy giải thích cho sự sai lệch giữa hai số liệu trên.

Xem đáp án

Các mẫu nước khảo sát trong các thí nghiệm khác nhau sẽ khác nhau. Thông số vật lí được cung cấp chính thức như trong SGK thường là nước tinh khiết. Mẫu nước dùng cho thí nghiệm trong bài sẽ có độ tinh khiết kém hơn nên nhiệt dung riêng có thể thấp hơn.


Câu 8:

Để tiếp tục quan sát hiện tượng hoá hơi và đo nhiệt hoá hơi trong thí nghiệm ở Bài I.1, người ta mở nắp bình ra cho hơi nước dễ bay ra. Tuy vậy, hiệu suất ấm đun cũng vẫn giảm tiếp xuống 81%. Hãy chỉ ra nguyên nhân nào dưới đây là không đúng của sự suy giảm này.

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Nguyên nhân do nhiệt độ nước sôi cao nên nhiệt lượng truyền qua vỏ bình sẽ nhiều hơn.


Câu 9:

Nếu tiếp tục đun sôi nước như Bài I.8 cho đến khi cạn nước thì thời gian của toàn bộ quá trình hoá hơi là 1 giờ 54 phút.

1. Hãy xác định năng lượng điện đã cung cấp cho quá trình hoá hơi này.

2. Hãy xác định năng lượng nhiệt tính cho quá trình hoá hơi này.

3. Hãy xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước trong bình.

Xem đáp án

1 giờ 54 phút = 114 phút

Khi nước sôi, công suất là 450 W

1. Năng lượng điện đã cung cấp cho quá trình hoá hơi trên bằng: 450.114.60 = 3 078 000 J

2. Năng lượng nhiệt tính cho quá trình hoá hơi này bằng: 3 078 000.81% = 2 493 180 J

3. Nhiệt hoá hơi riêng của nước trong bình bằng: 24931801,2=2077650J/kg


Câu 10:

Nếu thí nghiệm trong Bài I.9 không đóng nắp bình thì thời gian của toàn bộ quá trình sẽ tăng lên do:
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Nếu không đóng nắp bình thì thời gian của toàn bộ quá trình sẽ tăng lên, ngược lại nếu đậy nắp bình làm cho hơi nước thoát ra ngoài khó hơn nên việc hoá hơi cũng gặp khó khăn hơn.


Bắt đầu thi ngay