Thứ bảy, 20/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Vận dụng)

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Vận dụng)

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen (Vận dụng)

  • 704 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1=A1cosωt cm và x2=A2cosωt + π2 cm. Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng

Xem đáp án

Đáp án C

+ Do hai dao động vuông pha nên biên độ dao động tổng hợp là : A=A12+A22

+ Cơ năng dao động của vật : E=12mω2A2=12mω2(A12+A22)

=> Khối lượng vật: m=2Eω2(A12+A22)


Câu 2:

Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=4cos10πt+π4 cm; x2=4cos10πt + 7π12 cm và x3=6sin10πt + π12 cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là:

Xem đáp án

Đáp án D

Dao động thành phần:

x1=4cos10πt+π4 cmx2=4cos10πt + 7π12 cmx3=6sin10πt + π12 cm

Phương trình dao động tổng hợp x=x1+x2+x3

Ta thấy: x2,x3 dao động ngược pha nhau

Ta suy ra: x23=x2+x3=2cos10πt5π12cm x=x1+x23

Độ lệch pha: Δφ=π4+5π12=2π3(rad)

+ Biên độ dao động tổng hợp:

A=A12+A232+2A1A23cosΔφ=42+22+2.4.2cos2π3=23cm

+ Pha của dao động tổng hợp:

tanφ=A1sinφ1+A23sinφ23A1cosφ1+A23cosφ23=4.sinπ4+2.sin5π124.cosπ4+2cos5π12=23φ=150=π12

 => Phương trình dao động tổng hợp: x=23cos10πt+π12cm


Câu 3:

Một vật khối lượng m = 500g được gắn vào đầu một lò xo nằm ngang. Vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số lần lượt có phương trình x1=6cos10tπ2 cm và x2=8cos10t  cm. Năng lượng dao động của vật nặng bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Dao động của vật là tổng hợp hai dao động thành phần, có biên độ :

A=A12+A22+2A1A2cosφ1φ2=62+82=10cm

Tần số góc ωω = 10 rad/s

Vật có m = 500g = 0,5kg.

Năng lượng dao động của vật là:

W=12mω2A2=12.0,5.102.0,12=0,25J


Câu 4:

Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=5cos10t+π3cm; x2=5cos10tπ6cm (t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

x1=5cos10t+π3cmx2=5cos10tπ6cm

Độ lệch pha giữa hai dao động: Δφ=π3π6=π2rad

=> Hai dao động vuông pha nhau

=> Biên độ dao động tổng hợp: A=A12+A22=52+52=52cm

+ Động năng dao động cực đại của vật:

Wdmax=W=12mω2A2=12.0,1.102.52.102=0,025J=25mJ


Câu 5:

Cho hai dao động điều hoà với li độ x1x2 có đồ thị như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình chất điểm 1 : x1=8cos20πtπ2cm

Phương trình chất điểm 2 là : x2=6cos20πt+πcm

Hai chất điểm vuông pha : A=A12+A22=10

Vận tốc lớn nhất : vmax=ω.A=20π.10=200πcm/s


Câu 6:

Hai dao động điều hòa có li độ dao động lần lượt là: x1=8cos20πt π2 cm và x2=6cos20πt+πcm. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình dao động 1 : x1=8cos20πt π2 cm

Phương trình dao động 2 là : x2=6cos20πt+πcm

+ Độ lệch pha giữa hai dao động: Δφ=ππ2=3π2rad

=> Hai chất điểm vuông pha

=> Biên độ dao động tổng hợp A=A12+A22=10cm

Vận tốc lớn nhất : vmax=ω.A=20π.10=200πcm/s


Câu 7:

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Biết dao động thứ nhất có biên độ A1= 6 cm và trễ pha π2 so với dao động tổng hợp. Tại thời điểm dao động thứ hai có li độ bằng biên độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ 9 cm. Biên độ dao động tổng hợp bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Dao động tổng hợp: x=x1+x2

Tại thời điểm dao động thứ hai có li độ bằng biên độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ 9cm, ta có: x1+6cm=9cmx1=3cm

Dựa vào đề bài ta biểu diễn được các véc tơ dao động như hình bên.

Hai dao động vuông pha nên ta có:

x12A12+x2A2=13262+92A2=1A=63cm


Câu 8:

Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1=A1cosωt3π4 cm và x2=A2cosωt + 3π12 cm. Gọi E là cơ năng của vật. Biết A1>A2. Khối lượng của vật bằng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Độ lệch pha của hai dao động: Δφ=3π123π4=π

=> Hai dao động ngược pha nhau

+ Do hai dao động ngược pha nên biên độ dao động tổng hợp là : A=A1A2

+ Cơ năng dao động của vật : E=12mω2A2=12mω2A1A22

=> Khối lượng vật m=2Eω2A1A22


Câu 9:

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ là x=4cos2πt π6 cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ là x1=3cos2πtπ3 cm. Dao động thứ hai có phương trình li độ là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có : x=x1+x2x2=xx1

x=4cos2πtπ6cmx1=3cos2πt+π3

Ta suy ra:

x2=xx1=4cos2πtπ63cos2πt+π3=4cos2πtπ6+3cos2πt+π3+π

Biên độ dao động của 2 :

A2=42+32+2.4.3.cosπ+π3π6=5cm

Pha ban đầu của dao động 2 :

tanφ2=4sinπ6+3sinπ3+π4cosπ6+3cosπ3+π=2,34φ2=66,801,17radx2=5cos2πt1,17cm


Câu 10:

Một vật khối lượng m = 250g được gắn vào đầu một lò xo nằm ngang. Vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số lần lượt có phương trình x1=3cos4tπ3 cm và x2=4cos4t5π6 cm. Năng lượng dao động của vật nặng bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

+ Ta có, độ lệch pha của hai dao động: Δφ=5π6π3=π2 => hai dao động vuông pha nhau

=> Biên độ của dao động tổng hợp:

A=A12+A22=32+42=5cm=0,05m

+ Tần số góc ω=4rad/s

+ Vật có m=250g=0,25kg

+ Năng lượng dao động của vật là:

W=12mω2A2=12.0,25.42.0,052=5.103J=5mJ


Câu 11:

Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1=A1cosωt3π4 cm và x2=A2cosωt + 3π12 cm. Gọi E là cơ năng của vật. Biết A1>A2. Khối lượng của vật bằng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Độ lệch pha của hai dao động: Δφ=3π123π4=π

=> Hai dao động ngược pha nhau

+ Do hai dao động ngược pha nên biên độ dao động tổng hợp là : A=A1A2

+ Cơ năng dao động của vật : E=12mω2A2=12mω2A1A22

=> Khối lượng vật m=2Eω2A1A22


Bắt đầu thi ngay