IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Cánh diều có đáp án

Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Cánh diều có đáp án

Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Cánh diều có đáp án (Đề 1)

  • 156 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một số chất ở thể rắn như iodine (i-ốt), băng phiến, đá khô (CO2 ở thể rắn),... có thể chuyển trực tiếp sang ...(1)...khi nó ...(2). Hiện tượng trên gọi là sự thăng hoa. Ngược lại, với sự thăng hoa là sự ngưng kết. Điền cưm từ thích hợp vào chỗ trống. 
Xem đáp án

Một số chất ở thể rắn như iodine (i-ốt), băng phiến, đá khô (CO2 ở thể rắn),... có thể chuyển trực tiếp sang thể hơi khi nó nhận nhiệt. Hiện tượng trên gọi là sự thăng hoa. Ngược lại, với sự thăng hoa là sự ngưng kết. Chọn D.


Câu 2:

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của thể lỏng?
Xem đáp án

Thể lỏng có các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng, nhưng vị trí cân bằng đó không cố định và dịch chuyển, khoảng cách giữa các phân tử lớn hơn khoảng cách trung bình giữa các phân tử chất rắn và nhỏ hơn khoảng cách trung bình của các phân tử chất khí, lực tương tác phân tử yếu hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và lớn hơn lực tương tác phân tử ở thể khí, có thể tích và hình dạng của bình chứa nó. Chọn A.


Câu 3:

Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy? 
 
Xem đáp án

A – sự ngưng tụ

B – sự hoá hơi

C – sự sôi

D – sự nóng chảy.

Chọn D.

 

Câu 4:

Đơn vị của độ biến thiên nội năng U là
Xem đáp án

Đơn vị của độ biến thiên nội năng là Jun (J). Chọn C.


Câu 5:

Chọn đáp án đúng: Nội năng là 
Xem đáp án

Nội năng là tổng của động năng chuyển động hỗn độn và thế năng tương tác giữa các phân tử cấu tạo nên vật. Chọn A.


Câu 6:

Hiện tượng quả bóng bàn bị móp (nhưng chưa bị thủng) khi thả vào cốc nước nóng sẽ phồng trở lại là do

Hiện tượng quả bóng bàn bị móp (nhưng chưa bị thủng) khi thả vào cốc nước nóng sẽ phồng trở lại là do A. Nội năng của chất khí tăng lên.	 B. Nội năng của chất khí giảm xuống. C. Nội năng của chất khí không thay đổi.	 D. Nội năng của chất khí bị mất đi. (ảnh 1)
Xem đáp án

Hiện tượng quả bóng bàn bị móp (nhưng chưa bị thủng) khi thả vào cốc nước nóng sẽ phồng trở lại là do nội năng của chất khí tăng lên. Chọn A.


Câu 7:

Cung cấp cho vật một công là 200 J nhưng nhiệt lượng bị thất thoát ra môi trường bên ngoài là 120 J. Nội năng của vật
Xem đáp án

Vật nhận công nên A > 0; vật truyền nhiệt lượng nên Q < 0.

Độ biến thiên nội năng của vật U = Q + A = -120 + 200 = 80 J > 0. Chọn A

D. -1 J.


Câu 8:

Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xi lanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi lanh có độ lớn là 20 N. 
Xem đáp án

Công mà lực ma sát thực hiện trong dịch chuyển của pit-tông đoạn 5 cm có độ lớn:

Ams = Fmss = 20.0,05 = 1 J.

Công mà chất khí thực hiện để thắng công của lực ma sát là A = -Ams = −1 J.

Độ biến thiên nội năng của chất khí DU = A + Q = -1+1,5 = 0,5 J. Chọn C


Câu 9:

Một cục nước đá ở 0 °C được thả vào nước ở 0 °C. Khi đó nước đá sẽ 
Xem đáp án

Nước đá và nước có nhiệt độ bằng nhau nên không có sự truyền nhiệt lượng.

Chọn C.


Câu 10:

Cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius là 
Xem đáp án

Cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius là lấy nhiệt độ của nước khi đóng băng là (0 °C) và nhiệt độ sôi của nước (100 °C) làm chuẩn. Chọn C.


Câu 12:

104 °C ứng với bao nhiêu K? 
Xem đáp án

T(K) = t(°C) + 273 = 104 + 273 = 377 K. Chọn D.


Câu 13:

Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 20 °C đến khi nước sôi 100 °C là

Xem đáp án

Nhiệt lượng cần cung cấp: \[Q = mc\Delta t = 4,{18.10^3}.1.(100 - 20) = 33,{44.10^4}\,J.\]

Chọn C.


Câu 14:

Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500 g nước đá ở 0 °C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá bằng 3,34.105 J/kg.

Xem đáp án

Nhiệt lượng cần cung cấp: \[Q = \lambda m = 3,{34.10^5}.0,5 = 167000\,J.\] Chọn B.


Câu 15:

Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là L = 2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 100 g nước ở 100 °C là

 
Xem đáp án

Nhiệt lượng cần cung cấp: \[Q = Lm = 2,{3.10^6}.0,1 = 2,{3.10^5}J.\] Chọn B.

 

Câu 16:

Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg. Câu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg có nghĩa là mỗi kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. Chọn D.


Câu 17:

Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?
 
Xem đáp án

Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun/kilôgam (J/kg)/ Chọn B

 

Câu 18:

Cho các bước như sau: (1) Thực hiện phép đo nhiệt độ. (2) Ước lượng nhiệt độ của vật. (3) Hiệu chỉnh nhiệt kế. (4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp. (5) Đọc và ghi kết quả đo. Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là 
Xem đáp án

(2) Ước lượng nhiệt độ của vật.

(4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.

(3) Hiệu chỉnh nhiệt kế.

(1) Thực hiện phép đo nhiệt độ.

(5) Đọc và ghi kết quả đo.

Chọn A.


Câu 20:

b. Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là vào lúc 1 giờ.

Xem đáp án

b) Sai. Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là vào lúc 22 giờ.


Câu 22:

d. Độ chênh lệch nhiệt độ trong ngày lớn nhất là 6 °C.
Xem đáp án

d) Sai. Độ chênh lệch nhiệt độ trong ngày lớn nhất là 8 °C.


Câu 36:

Tính lượng nhiệt cần thiết để chuyển hóa 1,00 kg nước đá ở –10 °C chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở 100 °C (ở điều kiện áp suất bình thường). Cho nhiệt dung riêng của nước đá 2100 J/kg.K; nhiệt nóng chảy nước đá là 3,36.105 J/kg; nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg.K; nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,25.106 J/kg.

Xem đáp án

Nhiệt lượng cần thiết để chuyển nước đá từ –10 °C đến 0 °C:

Q1 = (mcDt)đá = 1.2100.[0 - (-10)] = 21000 (J).

Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy nước đá ở 0 °C thành nước ở 0 °C:

\({{\rm{Q}}_2} = \lambda {\rm{m}} = 1 \cdot 3,36 \cdot {10^5} = 336000(\;{\rm{J}})\)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước từ 0 °C đến 100 °C

\({Q_3} = mc\Delta t = 1 \cdot 4200.(100 - 0) = 420000(\;{\rm{J}})\)

Nhiệt lượng cần thiết để chuyển 1 kg nước ở 100 °C thành hơi nước ở 100 °C:

\({Q_4} = Lm = 2,25 \cdot {10^6} \cdot 1 = 2250000(\;{\rm{J}})\)

Vậy tổng nhiệt lượng cần thiết \(Q = {Q_1} + {Q_2} + {Q_3} + {Q_4} = 3,{03.10^{12}}\;{\rm{J}}\).

Đáp án: 3,03.1012 J.


Câu 37:

Một bình đựng nước ở \(0,{00^o }{\rm{C}}.\) Người ta làm nước trong bình đông đặc lại bằng cách hút không khí và hơi nước trong bình ra ngoài. Lấy nhiệt nóng chảy riêng của nước là \(3,3 \cdot {10^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}\) và nhiệt hoá hơi riêng ở nước là \(2,48 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}.\) Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Tỉ số giữa khối lượng nước bị hoá hơi và khối lượng nước ở trong bình lúc đầu là bao nhiêu?

Xem đáp án

Gọi m và m' lần lượt là khối lượng nước ban đầu và khối lượng nước bị hoá hơi. Nhiệt lượng làm hoá hơi hoàn toàn khối lượng nước m' bằng nhiệt lượng làm đông đặc hoàn toàn khối lượng nước (m - m').

Ta có:

\({Q_{\rm{d}}} = {Q_{\rm{h}}} \to \left( {m - {m^\prime }} \right)\lambda = {m^\prime }L \to \frac{{{m^\prime }}}{m} = \frac{\lambda }{{\lambda + L}} = \frac{{3,{{3.10}^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}}}{{\left( {3,{{3.10}^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right) + \left( {2,{{48.10}^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right)}} = 0,12.\)

Đáp án: 0,12.


Câu 38:

Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80 g ở 0 °C vào một cốc nhôm đựng 0,4 kg nước ở 20 °C đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0,2 kg. Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế.

Xem đáp án

Nhiệt lượng cần cung cấp để cục nước đá tan hết – nóng chảy và nhiệt lượng để nước tăng đến nhiệt độ t0 khi xảy ra cân bằng nhiệt là: \({Q_{{\rm{thu }}}} = \lambda {m_1} + {m_1}{c_1}\left( {{t_0} - {t_1}} \right)\).

Nhiệt lượng mà nước và cốc nhôm tỏa ra là: \({Q_{{\rm{toa }}}} = {m_2}{c_2}\left( {{t_0} - {t_2}} \right) + {m_3}{c_3}\left( {{t_0} - {t_2}} \right)\).

Phương trình cân bằng nhiệt:

\({{\rm{Q}}_{{\rm{toa }}}} + {{\rm{Q}}_{{\rm{thu }}}} = 0 \Rightarrow \lambda {{\rm{m}}_1} + {{\rm{m}}_1}{{\rm{c}}_1}\left( {{{\rm{t}}_0} - {{\rm{t}}_1}} \right) + {{\rm{m}}_2}{{\rm{c}}_2}\left( {{{\rm{t}}_0} - {{\rm{t}}_2}} \right) + {{\rm{m}}_3}{{\rm{c}}_3}\left( {{{\rm{t}}_0} - {{\rm{t}}_3}} \right) = 0\)

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta tìm được t0 ≈ 4,5 °C.

Đáp án: 45oC.


Câu 39:

Một chất rắn nặng 437,2 g và cần 8460 J để tăng nhiệt độ của nó từ 19,3 °C lên 68,9 °C. Nhiệt dung riêng của chất đó là bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có: \(Q = mc\Delta t \Rightarrow c = \frac{Q}{{m\Delta t}} = \frac{{8460}}{{437,{{2.10}^{ - 3}} \cdot (68,9 - 19,3)}} \approx 390\;{\rm{J}}/k{\rm{g}}.{\rm{K}}\)

Đáp án: 390 J/kg.K.


Câu 40:

Giá điện trung bình của trường THPT năm 2023 là 1 980 đồng/kWh đã tính cả hao phí. Bếp của nhà trường sử dụng là bếp điện với hiệu suất 70% và mỗi ngày cần đun 40 phích nước (bình thuỷ) 1,8 lít để sử dụng trong trường. Nhà trường dự định mua ấm điện với hiệu suất 90% thì mỗi tháng trong năm 2023 nhà trường sẽ tiết kiệm được bao nhiêu tiền điện? Biết rằng trung bình mỗi tháng nhà trường hoạt động 26 ngày và coi như nhiệt độ nước máy luôn bằng 20 °C.

Xem đáp án

Chú ý rằng 1,8 lít nước có khối lượng 1,8 kg; 1 kWh = 3 600 000 J.

Khối lượng nước cần đun trong một tháng bằng: 40.1,8.26 = 1 872 kg

Nhiệt lượng cần cung cấp để làm 1 872 kg nước sôi từ nhiệt độ ban đầu 20 °C là

Q = mc(100 - 20) = 1 872.4 200.80 = 628 992 000 J

Nếu đun nước bằng bếp điện thì cần lượng điện tiêu thụ là:

\({{\rm{N}}_{\rm{B}}} = \frac{{628992000}}{{3600000}} \cdot \frac{{100}}{{70}} = 249,6{\rm{kWh}}\)

Nếu đun nước bằng ấm điện thì cần lượng: \({{\rm{N}}_{\rm{A}}} = \frac{{628992000}}{{3600000}} \cdot \frac{{100}}{{90}} = 194,1{\rm{kWh}}\)

Số tiền điện dùng đun nước nhà trường tiết kiệm được mỗi tháng bằng:

1 980(249,6 – 194,1) = 109 890 (đồng).

Đáp án: 109890 đồng.


Bắt đầu thi ngay