IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng nâng cao

100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng nâng cao

100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng nâng cao (P1)

  • 6644 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 μm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,3 μm thì các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là V m/s. Để các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là 2V m/s thì phải chiếu tấm đó bằng ánh sáng có bước sóng bằng

Xem đáp án

Đáp án: D

Ta có : λ = 0,3μm = λ0/2

=> = hc/λ = 2hc0 = 2A

Áp dụng phương trình Anhxatnh

Wđ = hc/λ – A = A

 Để các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là 2V m/s thì Wđ' = 4Wđ = 4A

=> ' = hc/λ’ = hc/λ0 + Wđ’= 5A

=>λ' = λ0/5 = 0,6/5 = 0,12 μm.


Câu 3:

Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,18µm vào một quả cầu kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,3µm đặt xa các vật khác. Quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án:  A

Ta có: ε = hc/λ = hc/λ0 + e.Umax (Umax là điện thế cực đại của quả cầu)

=> 6,625.10-31.3.108/(0,18.10-6) = 6,625.10-31.3.108/(0,3.10-6) + 1,6.10-19.Umax

=> Umax = 2,76 V.


Câu 9:

Biết công thoát electron của Liti (Li) là 2,39 eV. Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường biến thiên theo quy luật dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện ở Li?

Xem đáp án

Đáp án: C

Ta có A = hc/λ0 = h.f0

→ f0 = 5,772.1014 Hz

Bức xạ điện từ có thành phần điện trường biến thiên có tần số f ≥ f0 sẽ gây ra được hiện tượng quang điện ở Li.

Chọn C vì:

f = 1.1015Hz  > f0 = 5,772.1014 Hz.


Câu 11:

Chiếu một ánh sáng có bước sóng l = 0,489mm lên kim loại kali dùng làm catôt của một tế bào quang điện. Biết cường độ dòng điện bão hòa Ibh = 0,1mA, và công suất của ánh sáng chiếu tới là P = 0,1W. Hiệu suất lượng tử của hiệu ứng quang điện trên bằng bao nhiêu phần trăm?

Xem đáp án

Đáp án: A

- Số êlectron bật ra khỏi catôt trong 1 giây:

- Số phôtôn chiếu tới kim loại trong mỗi giây:

Hiệu suất lượng tử H bằng tỉ số giữa số quang êlectron bứt ra trong mỗi giây và số phôtôn chiếu tới kim loại trong mỗi giây.


Câu 12:

Một ống phát tia X hoạt động ở hiệu điện thế U = 10kV với dòng điện I = 0,001A. Coi rằng chỉ có 1 % số êlectron đập vào mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen. Hỏi sau một phút hoạt động của ống Rơn-ghen, nhiệt độ của đối catôt tăng thêm bao nhiêu? Biết đối catôt có khối lượng M = 100g và nhiệt dung riêng của chất làm đối catôt bằng C = 120J/kg.K.

Xem đáp án

Đáp án: D

Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:

Động năng cực đại của một êlectron :

Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm Dt, xác định bởi phương trình:

Hay:


Câu 17:

Tính số êlectron bị bật ra khỏi catôt của một tế bào quang điện trong mỗi giây khi cường độ của dòng quang điện bão hòa là 40mA. Chọn đáp án đúng:

Xem đáp án

Đáp án: B

Điện lượng chuyển qua tế bào quang điện trong một giây:

Số êlectron bật ra khỏi catôt trong 1 giây:


Câu 20:

Chiếu bức xạ có λ = 0,3mm vào tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,6mm. Cho chùm hẹp các quang electron này đi vào từ trường đều vuông góc với vận tốc ban đầu (v0  B) và không đổi, có cảm ứng từ B = 10-4T, thì bán kính quỹ đạo tròn của quang êlectron là

Xem đáp án

Đáp án: B

Khi đi vào từ trường mà (v0B) thì quang electron chuyển động tròn đều.

Lực Lo - ren - xơ là lực hướng tâm:

Do:

Tính v0max từ công thức Anh-xtanh:

Thay số, ta được: r4,85 cm.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương