Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 2. Nội năng. Định luật I của nhiệt động lực học có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 2. Nội năng. Định luật I của nhiệt động lực học có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 2. Nội năng. Định luật I của nhiệt động lực học có đáp án

  • 225 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?
 
Xem đáp án

A – sai vì nội năng là một dạng năng lượng

B – sai vì nhiệt độ lớn hơn thì nội năng lớn hơn, nhưng nội năng lớn hơn chưa chắc đã có nhiệt độ lớn hơn.

C – sai vì có hai cách làm thay đổi nội năng đó là thực hiện công và truyền nhiệt.

Chọn D.

 

Câu 2:

Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng? 
Xem đáp án

D – sai vì nội năng có thể tăng hoặc giảm thông qua hai hình thức là thực hiện công hoặc truyền nhiệt. Chọn D.


Câu 3:

Nội năng của một vật 
Xem đáp án

Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích. Chọn C.


Câu 4:

Khi năng lượng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm thì 
Xem đáp án

Năng lượng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm thì nội năng của vật giảm.

Chọn B.


Câu 5:

Chọn phát biểu không đúng? 
Xem đáp án

A – sai vì biến thiên nội năng là quá trình biến đổi nội năng của vật, nội năng có thể tăng hoặc giảm trong một quá trình. Đơn vị của nội năng là Jun. Chọn A.


Câu 6:

Đơn vị của độ biến thiên nội năng U là 
Xem đáp án

Đơn vị của độ biến thiên nội năng là Jun (J). Chọn C.


Câu 7:

Chọn câu đúng? Cách làm thay đổi nội năng bằng hình thức thực hiện công cơ học là 
Xem đáp án

A, C, D là hình thức truyền nhiệt. Chọn B.


Câu 8:

Khi dùng pit-tông nén khí trong một xi lanh kín thì
Xem đáp án

Khi dùng pit-tông nén khí trong xi lanh thì số lượng phân tử khí, kích thước mỗi phân tử khí, khối lượng mỗi phân tử khí không đổi, chỉ có khoảng cách giữa các phân tử khí giảm đi vì thể tích khối khí bị giảm. Chọn B.


Câu 9:

Một quả bóng rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Sở dĩ bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu là vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nội năng của 
Xem đáp án

Trong quá trình chuyển động và va chạm với sàn, một phần cơ năng đã chuyển hoá thành nội năng của quả bóng, mặt sân và không khí. Chọn D.


Câu 10:

Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? 
Xem đáp án

D là quá trình truyền nhiệt. Chọn D.


Câu 11:

a) Vật rắn đang nóng chảy thì nội năng của nó giảm.

Xem đáp án

a) Sai.

Nội năng của vật tăng mặc dù nhiệt độ của vật đang nóng chảy không đổi, nhưng chúng luôn nhận được thêm nhiệt lượng Q để nóng chảy hoàn toàn, nên do đó nhiệt lượng tăng làm nội năng tăng.


Câu 12:

b) Nước đá đang tan thì nội năng của nó tăng.

Xem đáp án

b) Đúng.

Nội năng của nước đá đang tan tăng mặc dù nhiệt độ của nước đá đang tan không đổi, nhưng chúng luôn nhận được thêm nhiệt lượng Q từ môi trường bên ngoài để nóng chảy hoàn toàn, nên do đó nhiệt lượng tăng làm nội năng tăng.


Câu 13:

c) Hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ không đổi thì nội năng của nó giảm.

Xem đáp án

c) Đúng.

Nội năng của hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ không đổi giảm vì nó truyền nhiệt lượng ra môi trường bên ngoài nên nhiệt lượng giảm dẫn đến nội năng giảm.


Câu 14:

d) Vật trượt trên mặt phẳng nằm nghiêng thì nội năng của nó tăng.

Xem đáp án

d) Đúng.

Khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng thì có sự thực hiện công lên vật, do đó vật nhận công, suy ra nội năng tăng.


Câu 15:

a) Công của khối khí thực hiện là 1,2 J.

Xem đáp án

a) Do pít-tông chuyển động thẳng đều nên lực đẩy của khối khí tác dụng lên pít-tông cân bằng với lực ma sát giữa pít-tông và xilanh. Độ lớn lực đẩy của khối khí lên pít-tông: \(F = 20,0\;{\rm{N}}.\)

a) Công của khối khí thực hiện là 1,2 J. (ảnh 1)

Công của khối khí thực hiện: \({A^\prime } = Fs = (20,0\;{\rm{N}}) \cdot (0,060\;{\rm{m}}) = 1,2\;{\rm{J}}.\)

=> Đúng


Câu 16:

b) Độ biến thiên nội năng của khối khí là 0,50 J.

Xem đáp án

b) Theo định luật I nhiệt động lực học: \(\Delta U = A + Q.\)

Trường hợp này, hệ thực hiện công và nhận nhiệt nên: \(A = - 1,2\;{\rm{J}}\)\(Q = 1,5\;{\rm{J}}.\)

Do đó: \(\Delta U = - 1,2 + 1,5 = 0,30\;{\rm{J}}.\)

=> Sai


Câu 17:

c) Trong quá trình dãn nở, áp suất của chất khí là

Xem đáp án

c) Áp suất chất khí: \(p = \frac{F}{S} = \frac{{20,0\;{\rm{N}}}}{{1,{{0.10}^{ - 4}}\;{{\rm{m}}^2}}} = 2,{0.10^5}\;{\rm{N}}/{{\rm{m}}^2} = 2,{0.10^5}\;{\rm{Pa}}.\)

=> Đúng


Câu 18:

d) Thể tích khí trong xilanh tăng 6,0 lít.

Xem đáp án

d) Thể tích khí trong xilanh tăng:

\(\Delta V = S.d = \left( {1,0 \cdot {{10}^{ - 4}}\;{{\rm{m}}^2}} \right) \cdot (0,060\;{\rm{m}}) = 6,0 \cdot {10^{ - 6}}\;{{\rm{m}}^3} = 6,0{\rm{ml}}\)

=> Sai

 


Câu 19:

Nếu thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh thì khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30 J. Xác định độ thay đổi nội năng của khí trong xilanh.

Xem đáp án

+  Theo định luật 1 nhiệt động lực học: \(\Delta U = A + Q.\)

+  Trường hợp bài toán, hệ nhận công và truyền nhiệt lượng nên: \(A = 100\;{\rm{J}}\)\(Q = - 30\;{\rm{J}}.\)

Do đó: \(\Delta U = 100\;{\rm{J}} - 30\;{\rm{J}} = + 70\;{\rm{J}}.\)

Đáp án: 70 J.


Câu 20:

Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pit-tông đi lên. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí.

Xem đáp án

Người truyền nhiệt lượng cho chất khí → chất khí nhận nhiệt lượng Q > 0.

Độ biến thiên nội năng của chất khí là DU = A + Q = -70 + 100 = 30 J.


Câu 21:

Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xi lanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi lanh có độ lớn là 20 N.

Xem đáp án

Công mà lực ma sát thực hiện trong dịch chuyển của pit-tông đoạn 5 cm có độ lớn:

Ams = Fmss = 20.0,05 = 1 J.

Công mà chất khí thực hiện để thắng công của lực ma sát là A = -Ams = −1 J.

Độ biến thiên nội năng của chất khí DU = A + Q = -1 + 1,5 = 0,5 J.

Đáp án: 0,5 J


Bắt đầu thi ngay