IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Bài 5: Mô hình động học phân tử và cấu trúc của chất

Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Bài 5: Mô hình động học phân tử và cấu trúc của chất

Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Bài 5: Mô hình động học phân tử và cấu trúc của chất

  • 200 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dựa vào mô hình động học phân tử hãy giải thích hiện tượng khi chất khí nở ra ở nhiệt độ không đổi, tại sao áp suất lại giảm?

Xem đáp án

Hướng dẫn:

Khi khí nở ra ở nhiệt độ không đổi thì động năng trung bình của các phân tử khí không đổi. Tuy nhiên, do thể tích khí tăng lên nên khoảng cách giữa các phân tử tăng lên. Kết quả là số lượng phân tử va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình chứa trong mỗi giây giảm đi. Do đó áp suất do chất khí gây ra giảm.


Câu 2:

Dựa vào mô hình động học phân tử hãy giải thích hiện tượng: “Tại sao không thể truyền nhiệt bằng chất khí”.

Xem đáp án

Hướng dẫn:

Sự dẫn nhiệt diễn ra do chuyển động có trật tự của các phân tử. Vì mật độ của các phân tử trong chất khí rất nhỏ và khoảng cách giữa các phân tử tăng nên nó sẽ ảnh hưởng đến sự truyền nhiệt.


Câu 3:

Dựa vào mô hình động học phân tử hãy giải thích áp suất của chất khí thay đổi ra sao nếu thể tích của nó giảm ở nhiệt độ không đổi.

Xem đáp án

Hướng dẫn:

Ở nhiệt độ không đổi, động năng trung bình của các phân tử khí không đổi. Khi thể tích của khí giảm ở nhiệt độ không đổi, số lần va chạm của các phân tử khí với thành bình tăng lên trong một đơn vị thời gian. Do đó áp suất của khí tăng lên.


Câu 4:

Dựa vào mô hình động học phân tử hãy giải thích hiện tượng khi một chất khí được đun nóng, nhiệt độ của nó tăng lên?

Xem đáp án

Hướng dẫn:

Các phân tử khí ở trạng thái chuyển động hỗn loạn, khi nhiệt độ tăng chúng chuyển động càng nhanh, động năng trung bình của các phân tử khí tăng lên. Vì động năng của các phân tử khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ, do đó nhiệt độ của nó tăng lên.


Câu 5:

Theo mô hình động học phân tử, tốc độ của các phân tử khí ở nhiệt độ không tuyệt đối là bao nhiêu? Tại sao ở nhiệt độ không tuyệt đối các phân tử dừng lại?

Xem đáp án

Hướng dẫn:

Theo mô hình động học phân tử, tốc độ bình phương của các phân tử khí là \({v^2} = \frac{{3RT}}{m}\)

Ở nhiệt độ không tuyệt đối T=0 → v=0. Tức là chuyển động phân tử dừng lại ở độ không tuyệt đối.


Câu 6:

Giải thích các tính chất sau của chất khí trên cơ sở thuyết động học phân tử của chất khí:

a) khả năng nén cao.

b) khí chiếm toàn bộ thể tích bình chứa.

Xem đáp án

Hướng dẫn:

a) Khả năng nén cao là do khoảng cách giữa các phân tử khí lớn.

b) Do không có lực hút giữa các phân tử nên chúng dễ dàng tách ra khỏi nhau.v


Câu 7:

Nội dung thí nghiệm Brown là 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 8:

Trong thí nghiệm của Brown các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 9:

Chuyển động Brown là chuyển động hỗn loạn không ngừng của 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 11:

Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 12:

Chuyển động của các nguyên tử, phân tử được gọi là chuyển động 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 13:

Chọn phát biểu đúng về lực tương tác giữa các phân tử. 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 14:

Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 15:

Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 16:

Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 17:

Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 18:

Các chất có thể tồn tại ở những thể nào? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 19:

Hãy chọn phương án sai trong các câu sau: Cùng một khối lượng của cùng một chất nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 20:

Chọn đáp án đúng: Chất rắn 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 21:

Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 22:

Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 23:

Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 24:

Chất rắn nào sau đây không phải là chất rắn kết tinh?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 25:

Chất rắn nào sau đây không phải là chất rắn vô định hình? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 26:

Cấu trúc tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao động nhiệt xung quanh một vị trí cân bằng trùng với đỉnh của khối lập phương là
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 27:

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của thể lỏng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 28:

Trong chuyển động nhiệt, các phân tử lỏng 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 29:

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của chất lỏng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 30:

Chất lỏng có thể tích xác định, nhưng hình dạng không xác định là do trong chất lỏng 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 31:

Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng vì 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 32:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí? 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 33:

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 34:

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 35:

Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng là vì 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 36:

Chất khí luôn luôn chiếm hết thể tích của bình chứa bởi vì 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 37:

Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 38:

Các phát biểu sau đúng hay sai?

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực liên kết giữa chúng các yếu.

 

 

b) Các phân tử sắp xếp càng có trật tự thì lực liên kết giữa chúng càng mạnh.

 

 

c) Vật ở thể lỏng có thể tích và hình dạng riêng.

 

 

d) Vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén.

 

 

Xem đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực liên kết giữa chúng các yếu.

 X

 

b) Các phân tử sắp xếp càng có trật tự thì lực liên kết giữa chúng càng mạnh.

 X

 

c) Vật ở thể lỏng có thể tích và hình dạng riêng.

 

 X

d) Vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén.

 X

 


Câu 39:

Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Một chất có khối lượng nhất định nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về thể tích.

 

 

b) Một chất có khối lượng nhất định nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về kích thước nguyên tử.

 

 

c) Một chất có khối lượng nhất định nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về khối lượng riêng.

 

 

d) Một chất có khối lượng nhất định nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về trật tự của các nguyên tử.

 

 

Xem đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Một chất có khối lượng nhất định nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về thể tích.

 X

 

b) Một chất có khối lượng nhất định nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về kích thước nguyên tử.

 

 X

c) Một chất có khối lượng nhất định nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về khối lượng riêng.

 X

 

d) Một chất có khối lượng nhất định nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về trật tự của các nguyên tử.

 X

 


Câu 40:

Các phát biểu sau đây đúng hay sai?

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Chất rắn kết tinh có hình dạng hình học, chất rắn vô định hình không có hình dạng xác định.

 

 

b) Mỗi chất chỉ có thể là chất rắn kết tinh hoặc là chất rắn vô định hình.

 

 

c) Chất rắn kết tinh có cấu trúc mạng tinh thể, còn chất rắn vô định hình thì các hạt trong nó sắp xếp hỗn độn.

 

 

d) Mỗi chất rắn kết tinh chỉ có một cấu trúc mạng tinh thể xác định.

 

 

Xem đáp án

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Chất rắn kết tinh có hình dạng hình học, chất rắn vô định hình không có hình dạng xác định.

 X

 

b) Mỗi chất chỉ có thể là chất rắn kết tinh hoặc là chất rắn vô định hình.

 

 X

c) Chất rắn kết tinh có cấu trúc mạng tinh thể, còn chất rắn vô định hình thì các hạt trong nó sắp xếp hỗn độn.

 X

 

d) Mỗi chất rắn kết tinh chỉ có một cấu trúc mạng tinh thể xác định.

 

 X


Câu 41:

Dựa vào mô hình động học phân tử, hãy giải thích hiện tượng: Mở lọ nước hoa và đặt ở một góc trong phòng, một lúc sau, người trong phòng có thể ngửi thấy mùi nước hoa.

Xem đáp án

Hướng dẫn:

Khi mở lọ nước hoa, các phân tử nước hoa ở trạng thái lỏng bắt đầu bay hơi vào không khí, biến đổi từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí. Ở trạng thái khí, các phân tử nước hoa chuyển động nhanh chóng và không ngừng, theo các hướng ngẫu nhiên.

Các phân tử nước hoa (ở dạng khí) sẽ khuếch tán từ trong lọ ra ngoài môi trường xung quanh. Do sự chuyển động hỗn loạn không ngừng của các phân tử không khí, các phân tử nước hoa sẽ va chạm với các phân tử không khí và di chuyển dần ra xa lọ nước hoa.

Khi các phân tử nước hoa đi vào khoang mũi của con người, chúng sẽ kích thích khứu giác, tạo ra cảm giác ngửi thấy mùi nước hoa.

Bắt đầu thi ngay