Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
-
122 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là D
Lực tương tác giữa các phân tử là lực hút hoặc lực đẩy.
Câu 2:
Đáp án đúng là B
Vật chất ở thể lỏng rất khó nén. Các phân tử chuyển động quanh một vị trí cân bằng không xác định, lực tương tác giữa các phân tử mạnh hơn của chất khí nhưng yếu hơn chất rắn do đó vật chất ở thể lỏng không có hình dạng xác định nhưng có thể tích xác định.
Câu 3:
Biết nhiệt nóng chảy riêng của thiếc là 0,61.105 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho một cuộn thiếc hàn có khối lượng 800 g nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy là
Đáp án đúng là A
\[Q = m\lambda = 0,8.0,{61.10^5} = 48800\,J.\]
Câu 4:
Giả thiết rằng rượu ethylic có nhiệt hoá hơi riêng là 0,9.106 J/kg và khối lượng riêng là 0,8 kg/lít. Nhiệt lượng cần thiết để 10 lít rượu ethylic hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi là:
Đáp án đúng là C
\(Q = mL = \rho VL = 0,8 \cdot 10 \cdot 0,9 \cdot {10^6} = 7,2 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}\)
Câu 5:
Biết nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là 4,00.105 J/kg, của chì là 0,25.105 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg nhôm ở nhiệt độ nóng chảy có thể làm nóng chảy được bao nhiêu kilôgam chì?
Đáp án đúng là C
Ta có: \(\frac{{{\lambda _{{\rm{nh}}}}}}{{{\lambda _{\rm{c}}}}} = \frac{{4,00 \cdot {{10}^5}}}{{0,25 \cdot {{10}^5}}} = 16.\)
Vậy nhiệt lượng cần thiết để nóng chảy hoàn toàn 1 kg nhôm ở nhiệt độ nóng chảy có thể làm nóng chảy được 16 kg chì.
Câu 6:
Đáp án đúng là D
D – đây là hiện tượng ngưng tụ.
Câu 7:
Đáp án đúng là C
Hai vật có nhiệt độ bằng nhau, hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt.
Câu 8:
Đáp án đúng là C
\[t(K) = t(^\circ C) + 273\]
Câu 9:
Đáp án đúng là A
Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Năng lượng nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Câu 10:
Đáp án đúng là D
Hai vật có nhiệt độ bằng nhau, khi tiếp xúc với nhau chúng giữ trạng thái cân bằng nhiệt.
Câu 11:
Đáp án đúng là A
T (°F) = 1,8t (°C) + 32 = 1,8.52 + 32 = 125,6 °F.
Câu 12:
Đáp án đúng là B
T (°F) = 1,8t (°C) + 32
\[t(K) = t(^\circ C) + 273\]
\[t(K) = \frac{{t(^\circ F) - 32}}{{1,8}} + 273 = 308\,K\]
Câu 14:
Đáp án đúng là C
Khi cọ xát hai thanh gỗ, hai thanh gỗ nhận công của lực ma sát, làm nội năng của hai thanh gỗ tăng, dẫn đến nhiệt độ của chúng tăng.
Câu 15:
Đáp án đúng là A
A < 0: khối khí thực hiện công
Q > 0: khối khí nhận nhiệt lượng.
U = A + Q = -70 + 100 = 30 J.
Câu 16:
Đáp án đúng là A
\(c = \frac{Q}{{m\Delta t}} = \frac{{6900}}{{0,3.50}} = 460\;{\rm{J}}/{\rm{kg}} \cdot {\rm{K}}\)
Câu 17:
Đáp án đúng là D
Nhiệt kế để đo đại lượng T, T0.
Câu 18:
Đáp án đúng là D
Đưa vật lên cao sẽ làm thay đổi cơ năng nhưng không làm thay đổi nội năng của vật.
Câu 19:
a) Có hai cách làm thay đổi nội năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt.
a) Đúng;
Câu 20:
b) Công và nhiệt lượng là hai dạng cụ thể của nội năng.
b) Sai; nội năng không phải là nhiệt lượng.
Câu 21:
c) Khi xoa hai bàn tay vào nhau, nội năng của hai bàn tay tăng là do sự truyền nhiệt.
c) Sai; nội năng thay đổi do quá trình thực hiện công.
Câu 22:
d) Nội năng của một chiếc yên xe đạp khi để ngoài trời nắng tăng lên là do sự truyền nhiệt.
d) Đúng;
Câu 25:
c) Vì nhiệt độ cao hơn 42 °C thì thể tích thuỷ ngân biến thiên không còn tuyến tính.
Sai
Câu 26:
d) Vì nhiệt độ thấp hơn 35 °C thì thể tích thuỷ ngân biến thiên không còn tuyến tính.
Sai
Câu 31:
a) Công thức tính nhiệt hoá hơi riêng của nước là \(L = \frac{{\mathcal{P}t}}{{\Delta m}}\) (với \(\mathcal{P}\) là công suất của ấm đun, Dm là khối lượng nước bị bay hơi sau thời gian t).
Đúng
Câu 32:
b) Sử dụng ấm đun siêu tốc đã biết công suất để xác định điện năng tiêu thụ.
Đúng
Câu 33:
c) Sử dụng cân điện tử đo chính xác khối lượng nước sôi còn lại trong ấm tại các thời điểm khác nhau.
Đúng
Câu 35:
Một miếng bạc được cung cấp nhiệt lượng để tăng nhiệt độ đến nhiệt độ nóng chảy. Khi đến nhiệt độ nóng chảy, tiếp tục cung cấp thêm nhiệt lượng 25,2 kJ để hoá lỏng hoàn toàn miếng bạc. Biết nhiệt nóng chảy riêng của bạc là 1,05.105 J/kg. Tính khối lượng miếng bạc.
Khối lượng miếng bạc: \(m = \frac{Q}{\lambda } = \frac{{25,2 \cdot {{10}^3}}}{{1,05 \cdot {{10}^5}}} = 0,24\;{\rm{kg}} = 240\;{\rm{g}}\)
Đáp án: 240 g.
Câu 36:
Một hỗn hợp gồm nước và nước đá có nhiệt độ 0°C và có khối lượng là M = 5 kg được đun nóng bằng một ấm đun có công suất điện không thay đổi. Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ của hỗn hợp nước và nước đá theo nhiệt lượng mà ấm đun cung cấp, người ta thu được đồ thị như Hình 1.4. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá l = 3,34.105 J/kg. Xác định khối lượng của nước và của nước đá trong hỗn hợp ban đầu (bỏ qua mất mát nhiệt ra môi trường).
Khối lượng nước đá: \(m = \frac{Q}{\lambda } = \frac{{60 \cdot {{10}^3}}}{{3,34 \cdot {{10}^5}}} = 0,18\;{\rm{kg}}.\)
Khối lượng nước có trong hỗn hợp ban đầu: \(M - m = 5 - 0,18 = 4,82\;{\rm{kg}}.\)
Đáp án: 4,82 kg.
Câu 37:
Xét một nhiệt kế sử dụng hai thang đo khác nhau với cách chọn mốc như sau: Thang đo X (nhiệt độ kí hiệu TX, có đơn vị °X) chỉ vạch 20 °X ứng với điểm nước đá tinh khiết đang tan ở 1 atm và chỉ 220 °X ứng với điểm nước tinh khiết sôi ở 1 atm; Thang đo Y (nhiệt độ kí hiệu TY, có đơn vị °Y) chỉ vạch −20 °Y ứng với điểm nước đá tinh khiết đang tan ở áp suất 1 atm và chỉ 380 °Y ứng với điểm nước tinh khiết sôi ở áp suất 1 atm. Khi thang nhiệt độ X chỉ 90 °X thì trong thang nhiệt độ Y chỉ giá trị bao nhiêu?
Ta có: TY = aTX + b.
- Khi TX = 20 °X, TY = a.20 + b = -20 °Y
- Khi TX = 220 °X, TY = a.220 + b = 380 °Y
Giải hệ phương trình tìm được a = 2; b = -60.
Thay các cặp giá trị đề bài đã cho vào biểu thức trên, ta xác định được: TY = 2TX - 60
Thay TX = 90 °X vào biểu thức vừa xác định, ta tính được TY = 120 °Y.
Đáp án: 120oY.
Câu 38:
Một ấm đun siêu tốc có phần thân ấm làm bằng thép không gỉ có khối lượng 0,5 kg, đang chứa 1,8 lít nước ở 25 °C. Biết nhiệt dung riêng của thép và nước lần lượt là 460 J/kg.K và 4 180 J/kg.K. Biết công suất điện ghi trên ấm đun là 1 500 W. Tính thời gian đun sôi một ấm nước. Coi rằng điện năng chuyển hoàn toàn thành năng lượng nhiệt truyền cho ấm.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun ấm nước đến khi sôi ở 100 °C:
Q = (mấmcth + mncn)(t2 − t1) = (0,5.460 + 1,8.4 180).(100 - 25) = 581 550 J
Thời gian đun sôi một ấm nước: \(W = Q = \mathcal{P}.t \Rightarrow t = \frac{Q}{\mathcal{P}} = \frac{{581550}}{{1500}} \approx 388\;{\rm{s}}\)
Đáp án: 388 s.
Câu 39:
Một ấm nhôm khối lượng 650 g chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 23 °C được đun nóng bằng một bếp điện có công suất không đổi và có 80% nhiệt lượng do bếp cung cấp được dùng vào việc đun nóng ấm nước. Sau 40 phút thì có 400 g nước đã hoá hơi ở 100 °C. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là 4 200 J/kg.K và 880 J/kg.K. Nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100 °C là 2,3.106 J/kg. Tính công suất cung cấp nhiệt của bếp điện.
Ta có: \({m_{\rm{n}}}{c_{\rm{n}}}\Delta t + {m_{{\rm{nh}}}}{c_{{\rm{nh}}}}\Delta t + L\Delta {m_{\rm{n}}} = 0,8\mathcal{P}t\)
\( \Rightarrow \mathcal{P}{\rm{ }} = \frac{{{m_{\rm{n}}}{c_{\rm{n}}}\Delta t + {m_{{\rm{nh}}}}{c_{{\rm{nh}}}}\Delta t + L\Delta {m_{\rm{n}}}}}{{0,8t}}\)
\( = \frac{{2.4200 \cdot (100 - 23) + 0,65.880(100 - 23) + 2,3 \cdot {{10}^6}.0,4}}{{0,8.40.60}} \approx 839\;{\rm{W}}\)
Đáp án: 839 W.