Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Cánh diều có đáp án

Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Cánh diều có đáp án

Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Cánh diều có đáp án (Đề 3)

  • 118 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau: 
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Lực liên kết giữa các phân tử càng mạnh thì khoảng cách giữa chúng càng nhỏ.


Câu 2:

Khi nấu ăn những món như: luộc, ninh, nấu cơm,... đến lúc sôi thì cần chỉnh nhỏ lửa lại bởi vì: 
Xem đáp án

Đáp án đúng là B


Câu 3:

Hãy chỉ ra phương án sai trong các câu sau: Cùng một khối lượng của một chất nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về 
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Cùng một khối lượng của một chất nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về thể tích (do khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên chất thay đổi); khối lượng riêng (do thể tích thay đổi); trật tự của các nguyên tử (ở các thể khác nhau).


Câu 4:

Nội năng của một vật phụ thuộc vào 
Xem đáp án

Đáp án đúng là A


Câu 5:

Hãy tìm câu sai trong các câu sau:
 
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Nhiệt độ và nội năng khác nhau.

 

Câu 6:

Chỉ số nhiệt độ của một vật khi ở trạng thái cân bằng nhiệt tính theo thang nhiệt độ Celsius so với nhiệt độ của vật đó tính theo thang nhiệt độ Kelvin sẽ
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Chỉ số nhiệt độ của một vật khi ở trạng thái cân bằng nhiệt tính theo thang nhiệt độ Celsius so với nhiệt độ của vật đó tính theo thang nhiệt độ Kelvin sẽ thấp hơn chính xác là 273,15 độ.


Câu 7:

Trong nhiều nghiên cứu khoa học về nhiệt hay về sự phụ thuộc của các đại lượng đặc trưng của các vật liệu vào nhiệt độ... người ta thường tính toán ở các nhiệt độ khác nhau nhưng nhiệt độ 300 K được chọn tính rất nhiều vì 
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

300 K tương ứng với 27oC.


Câu 8:

Khi đi tham quan trên các vùng núi cao sẽ có nhiệt độ thấp hơn nhiều dưới đồng bằng, chúng ta cần mang theo áo ấm để sử dụng vì 
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Năng lượng nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.


Câu 9:

Một bạn học sinh ở Hà Nội đi tham quan trên núi cao quan sát thấy khi đun cùng một lượng nước đá đang tan trong cùng một ấm điện thì thời gian đun tới khi nước sôi ở trên núi là ngắn hơn ở Hà Nội, điều này được giải thích là do 
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Do lên trên cao áp suất giảm, nhiệt độ sôi giảm nên khi đun nước trên núi sẽ sôi nhanh hơn ở Hà Nội (nhiệt độ sôi của nước khi đó nhỏ hơn 100oC).


Câu 10:

Nhiệt dung riêng có đơn vị đo là 
Xem đáp án

Đáp án đúng là C


Câu 11:

Nhiệt dung riêng của một chất đang không ở trạng thái chuyển thể phụ thuộc vào 
Xem đáp án

Đáp án đúng là C


Câu 12:

Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau: Nhiệt dung riêng của một chất là 
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Nhiệt dung riêng của một chất phải được xét trong cùng một thể.


Câu 13:

Khi thép đang nóng chảy được làm nguội nhanh về nhiệt độ phòng sẽ giúp tăng độ cứng cho thép và cách làm như vậy được gọi là tôi thép. Người ta có thể sử dụng nước để làm hạ nhiệt độ nhanh cho thép đang nóng đỏ vì 
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Khi thép đang nóng chảy được làm nguội nhanh về nhiệt độ phòng sẽ giúp tăng độ cứng cho thép và cách làm như vậy được gọi là tôi thép. Người ta có thể sử dụng nước để làm hạ nhiệt độ nhanh cho thép đang nóng đỏ vì nhiệt dung riêng của nước cao hơn nhiều so với của thép trong khi đó nhiệt độ sôi của nước lại thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của thép.


Câu 14:

Khi đo nhiệt độ của một chất đang nóng chảy, 
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Khi đo nhiệt độ của một chất đang nóng chảy, ta không thể xác định được nhiệt dung riêng hay nhiệt nóng chảy riêng của chất đó.


Câu 15:

Trong nhiều bài toán và thí nghiệm nghiên cứu về nhiệt, nhiệt lượng,... người ta hay chọn mốc đo là 0 °C vì 
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Trong nhiều bài toán và thí nghiệm nghiên cứu về nhiệt, nhiệt lượng,... người ta hay chọn mốc đo là 0 °C vì 0 °C là nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá khá lớn nên việc tạo ra và duy trì môi trường thực nghiệm tại 0 °C rất thuận lợi cho các thí nghiệm.


Câu 16:

Hàn thiếc là một phương pháp nối kim loại với nhau bằng một kim loại hay hợp kim trung gian (thiếc) gọi là vảy hàn. Trong quá trình nung nóng để hàn, vảy hàn sẽ nóng chảy trước trong khi vật hàn chưa nóng chảy hoặc nóng chảy với số lượng không đáng kể. Khi đó kim loại làm vảy hàn sẽ khuếch tán thẩm thấu vào trong kim loại vật hàn tạo thành mối hàn. Thiếc hàn là hợp kim thiếc – chì có nồng độ phù hợp với mục đích sử dụng. Ví dụ thiếc hàn 60 (60%Sn và 40%Pb) được sử dụng để hàn các dây dẫn hay mối nối trong mạch điện. Thiếc hàn phải có 
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Thiếc hàn phải có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng nhỏ hơn của kim loại vật hàn thì mới không làm nóng chảy các kim loại cần hàn, nếu cao hơn thì các vật cần hàn sẽ bị nóng chảy trước cả thiếc hàn.


Câu 17:

Sau khi chúng ta tắm hay lau mặt bằng nước, thường có cảm giác mát, lạnh 
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Vì xuất hiện sự bay hơi của nước trên da do nước được cơ thể cung cấp nhiệt lượng, do đó ta cảm thấy mát.


Câu 18:

Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 20 °C đến khi nước sôi 100 °C là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Nhiệt lượng cần cung cấp: \[Q = mc\Delta t = 4,{18.10^3}.1.(100 - 20) = 33,{44.10^4}\,J.\]


Câu 23:

a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy là 6860J.

Xem đáp án

a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy:

\({Q_1} = m\lambda  = (0,020\;{\rm{kg}}) \cdot \left( {3,34 \cdot {{10}^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right) = 6680\;{\rm{J}}\)

=> Sai


Câu 26:

c) Mặt tiếp xúc giữa miếng kim loại và sàn nhà có ma sát.

Xem đáp án

c) Xuất hiện ma sát giữa mặt tiếp xức giữa miếng kim loại và mặt sàn nhà.

=> Đúng


Câu 27:

d) Khi cọ xát trong thời gian đủ dài có thể tạo ra lửa.

Xem đáp án

d) Khi cọ xát trong thời gian đủ dài có thể tạo ra lửa.

=> Đúng


Câu 30:

Nhiệt độ nước tắm thích hợp cho trẻ sơ sinh là 38 °C. Bình nước nóng được điều chỉnh để tránh bị bỏng khi tắm cho bé có nhiệt độ cao nhất là 49 °C. Nước lạnh được lấy từ trên bể trữ nước inox trên trần nhà có nhiệt độ tương ứng với nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ không khí vào một buổi chiều mùa đông là 16 °C và ổn định khá lâu, để pha nước tắm cho bé thì ta cần pha theo tỉ lệ nóng - lạnh như thế nào?

Xem đáp án

Gọi nhiệt độ nước nóng là TN = 49 oC; nhiệt độ nước ấm thích hợp là TA = 38 oC; nhiệt độ nước lạnh là TL = 16 oC. Gọi tỉ lệ nước nóng và nước lạnh là k, khối lượng nước lạnh cần sử dụng là m thì khối lượng nước nóng thêm vào là k.m.

Áp dụng công thức (4.1) và tính tương tự bài 4.6, ta có:

\[mc\left( {{T_A} - {T_L}} \right) = kmc\left( {49 - {T_A}} \right) \Rightarrow \left( {38 - 16} \right) = k\left( {49 - 38} \right) \Rightarrow k = 2\]

Do đó ta thu được kết quả tỉ lệ nước nóng – lạnh là hai phần nước nóng với một phần nước lạnh.


Câu 31:

Viên đạn chì có khối lượng 50 g, bay với tốc độ v0 = 360 km/h. Sau khi xuyên qua một tấm thép, tốc độ giảm xuống còn 72 km/h. Tính lượng nội năng tăng thêm của đạn và thép.

Xem đáp án

Xét hệ gồm đạn và thép. Khi viên đạn xuyên qua tấm thép thì tấm thép tác dụng vào viên đạn một lực. Lực này sinh công làm giảm động năng của đạn. Về độ lớn, công của lực F bằng độ giảm động năng của đạn.

Theo định luật 1 của nhiệt động lực học: U = A + Q.

Vì Q = 0 nên \(\Delta U = \frac{1}{2}m\left( {v_0^2 - {v^2}} \right) = 240\;{\rm{J}}\)

DU > 0 nên nội năng của hệ đạn và thép tăng thêm một lượng 240 J.

Đáp án: 240 J.


Bắt đầu thi ngay