Đây là câu hỏi đã và đang khiến những công ty lần đầu tiên xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài hoặc những công ty nào mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế phải trăn trở:
a.Có nên phát triển sản phẩm cho thị trường mới hay không?
b.Có nên kinh doanh những sản phẩm hiện tại cho thị trường mới hay không?
c.Chiến lược marketing mix nên hoặc có thể được tiêu chuẩn hoá ở cấp độ như thế nào giữa các quốc gia mà doanh nghiệp hướng tới.
d.Chiến lược marketing hiện tại đang hiệu quả ở mức độ như thế nào?
Chọn đáp án: c
Đây là điều kiện khiến một công ty đang kinh doanh trong nước đến phương án mở rộng sang thị trường nước ngoài:
Đối với thị trường Lào, hoạt động marketing của các doanh nghiệp Việt Nam ở Lào là:
Mỗi chiến lược marketing quốc tế phù hợp với các công ty khác nhau tùy thuộc vào tình hình cụ thể của họ. Điều này được thể hiện trong thuyết EPRG. Bốn 4 yếu tố của thuyết này là:
Geocentrism
Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng con đường:
Định hướng hoạt động kinh doanh tốt nhất là chiếm lĩnh thị trường toàn cầu thuộc …
Marketing quốc tế đòi hỏi một sản phẩm phải được xuất khẩu và phân phối ra khỏi biên giới quốc gia, …
Định hướng hoạt động kinh doanh mở rộng hơn nữa và bao trùm thị trường khu vực thuộc quan điểm nào sau đây:
Vì tính chất trải dài trên phạm vi quốc tế nên đối với Marketing nội dung sau là quan trọng hơn cả:
Trong thực tiễn, việc phân biệt giữa marketing đa quốc gia và marketing quốc tế là:
Theo quan điểm của các doanh nghiệp, marketing quốc tế và marketing đa quốc gia là: