Bài học có ý nghĩa phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn khi tìm hiểu quy luật lượng - chất? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
A.Ta phải từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật.
B.Bằng hoạt động có ý thức nắm bắt được quy luật khách quan mà ta có thể rút ngắn quá trình tích tụ về lượng để đạt kết qua mong muốn; vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhãy trong các tình huống lịch sử cụ thể.
C.Muốn duy trì một trạng thái hiện thực nào đó ta cần nắm bắt được giới hạn của độ, không để sự thay đổi của lượng vượt quá ngưỡng của độ.
D.Cả ba bài học trên.
Chọn đáp án D
Điền vào chỗ trống (…) các cụm từ sao cho phù hợp:
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là quy luật nói lên …… của sự vận động và phát triển. (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Điền vào chổ trống cụm từ sao cho phù hợp:
“Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ …… vốn có của sự vật về mặt số lượng, qui mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật” (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Phạm trù bước nhảy theo quan điểm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Trạng thái thống nhất của các mặt đối lập tương ứng với quá trình nào trong quan hệ lượng - chất? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Sự thống nhất của các mặt đối lập gắn liền với trạng thái nào của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Những cặp quan hệ nào dưới đây là những mặt đối lập? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Là một trong những qui luật cơ bản của sự phát triển các phương thức sản xuất? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Quy luật nào vạch ra phương thức của sự vận động, phát triển? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Phạm trù chất theo quan điểm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đung nhất?)
Phạm trù nào nói lên bước ngoặt của sự thay đổi về lượng đưa đến sự thay đổi về chất?
Độ.
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng theo quan điểm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Ví dụ nào dưới đây có thể làm rõ sự tác động của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại? (Đáp án nào dưới đây la đúng nhất?)
Điền vào chỗ trống cụm từ sao cho phù hợp:
“Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng vận động và biến đổi …… tồn tại một cách khách quan bên trong các sự vật hiện tượng từ tự nhiên, xã hội và tư duy” (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Khái niệm mâu thuẫn theo quan niệm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đay là đúng nhất?)