Coi sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm. Đó là quan điểm của trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Chọn đáp án B
Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện là nội dung nào sau đây?
Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện là nội dung nào sau đây?
Luận điểm về khả năng thắng lợi của cách mạng vô sản ở khâu yếu nhất của hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới là của ai?
Quan điểm triết học nào cho rằng sự thống nhất của thế giới không phải ở tính tồn tại của nó mà ở tính vật chất của nó?
Quan điểm triết học nào tìm nguồn gốc của sự thống nhất của thế giới ở bản nguyên đầu tiên (ở thực thể đầu tiên duy nhất)?
Đâu không phải là câu trả lời của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính thống nhất vật chất của thế giới?
Trường phái triết học phủ nhận sự tồn tại một thế giới duy nhất là thế giới vật chất?
Điều khẳng định sau đây là đúng hay sai: Chỉ có chủ nghĩa duy vật biện chứng mới cho rằng mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ chuyển hoá lẫn nhau một cách khách quan.
Coi thế giới vật chất là kết quả của quá trình phát triển của ý niệm tuyệt đối là quan điểm cuả trường phái triết học nào?
Đồng nhất vật chất nói chung với một vật thể hữu hình cảm tính đang tồn tại trong thế giới bên ngoài là quan điểm của trường phái triết học nào?