Quan điểm triết học nào cho rằng, nhận thức mới về nguyên tử chỉ bác bỏ quan niệm cũ về vật chất, không bác bỏ sự tồn tại vật chất nói chung?
A. Chủ nghĩa duy vật trước Mác.
B. Chủ nghĩa duy tâm.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Chọn đáp án C
Phương pháp tư duy nào chi phối những hiểu biết triết học duy vật về vật chất ở thế kỷ XVII - XVIII?
Đâu là quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII.
Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật thời kỳ nào đã quy giản sự khác nhau về chất giữa các vật về sự khác nhau về lượng?
Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể hoặc một thuộc tính cụ thể của vật chất, coi vật chất có giới hạn tột cùng, đó là đặc điểm chung của hệ thống triết học nào?
Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử - một phần tử vật chất nhỏ nhất, đó là quan điểm của trường phái triết học nào?
Đâu là mặt tích cực trong quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại?
Quan niệm duy vật về vật chất ở thế kỷ XVII - XVIII có tiến bộ hơn so với thời kỳ cổ đại không? nếu có thì tiến bộ ở chỗ nào?
Thuộc lập trường triết học nào khi giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua lại của lực đẩy và lực hút của vật thể?
Những tài liệu nào ảnh hưởng trực tiếp đến quan niệm triết học về vật chất ở thế kỷ XVII - XVIII?
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về hiện tượng phóng xạ như thế nào?
Theo Lênin những phát minh của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã làm tiêu tan cái gì?
Luận điểm cho rằng: "Điện tử cũng vô cùng vô tận, tự nhiên là vô tận" do ai nêu ra và trong tác phẩm nào?
Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?