Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
A. Nội dung và hình thức không tách rời nhau.
B. Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp với nhau.
C. Không phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau.
Chọn đáp án B
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Khái niệm hình thức được tạo ra trong tư duy của con người rồi đưa vào hiện thực để sắp xếp các sự vật cho có trật tự.
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm hiện tượng: Hiện tượng là ........ của bản chất.
Nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập của con người là cái chung hay là cái tất yếu?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
Sự giống nhau về sở thích ăn, mặc, ở, học nghệ gì là cái chung tất yếu hay là cái chung có tính chất ngẫu nhiên.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định nào sau đây là đúng?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại khách quan nhưng tách rời nhau, không có liên quan gì với nhau.
Trong các luận điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về quan hệ giữa nội dung và hình thức?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong các luận điểm sau, đâu là luận điểm sai?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng, do con người đặt ra, không tồn tại thực".
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Hiện tượng tồn tại, nhưng đó là tổng hợp những cảm giác của con người".