Ông cho rằng tự nhiên không có ý chí tối cao, ý muốn chủ quan con người không thể thay đổi được quy luật khách quan, vận mệnh của con người là do con người tự quyết định lấy. Ông là ai?
A. Trang Tử
B. Mặc Tử
C. Hàn Phi Tử
D. Khổng Tử
Chọn đáp án C
Hệ thống triết học không chính thống ở Ấn Độ cổ đại gồm các trường phái:
Quan niệm tồn tại tuyệt đối (Brahman) đồng nhất với “tôi” (Atman) là ý thức cá nhân thuần tuý. Quan niệm đó là của trường phái triết học cổ đại nào ở Ấn Độ:
Theo Talét (~ 624-547 TCN) bản nguyên của mọi vật trong thế giới là:
Thế giới được tạo ra bởi 4 yếu tố: đất, nước, lửa, không khí là quan điểm của trường phái triết học cổ đại nào ở Ấn Độ:
Thế giới vật chất là thể thống nhất của 3 yếu tố: Sattva (nhẹ, sáng, tươi vui), Rajas (động, kích thích), Tamas (nặng, khó khăn) là quan điểm của trường phái triết học cổ đại nào ở Ấn Độ:
Trong triết học cổ đại Ấn Độ, nhân sinh quan Phật giáo thể hiện tập trung trong thuyết “tứ đế”. Phương án nào sau đây phản ánh được “tứ đế” đó?
Học thuyết “Kiêm ái” kêu gọi yêu thương tất cả mọi người như nhau, không phân biệt thân sơ, trên dưới, sang hèn là của nhà triết học nào?
Chủ trương chủ nghĩa “vị ngã” tức là vì mình trong triết học Trung Quốc cổ đại là của tác giả nào?
Quan điểm: “Hoạ là chỗ tựa của phúc, phúc là chỗ náu của hoạ” tư tưởng về sự thống nhất của các mặt đối lập ấy là của nhà triết học nào?
Luận điểm nổi tiếng: “Trời có bốn mùa, đất có sản vật, người có văn tự” là của nhà triết học nào?
Ông cho rằng vũ trụ không phải do Chúa trời hay một lực lượng siêu nhiên thần bí nào tạo ra. Nó “mãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang không ngừng bùng cháy và tồn tại”. Ông là ai?
Luận điểm “cùng một cái ở trong chúng ta – sống và chết, thức và ngủ, trẻ và già. Vì rằng cái này mà biến đổi thành cái kia, và ngược lại cái kia mà biến đổi thành cái này” là của ai?
Tư tưởng vê sự vận động, phát triển không ngừng của thế giới do quy luật khách quan (lôgos) quy định là của nhà triết học nào?
Triết học Ấn Độ cổ đại là một trong ba nền triết học tiêu biểu thời kỳ đầu của lịch sử triết học, đó là: