Quan điểm “Mọi tri thức, dù trực tiếp hay gián tiếp, dù ở trình độ cao hay thấp, xét đến cùng đều dựa trên cơ sở thực tiễn” thuộc lập trường triết học nào:
A. Chủ nghĩa Duy vật biện chứng.
B. Chủ nghĩa Duy vật siêu hình.
C. Nhị nguyên luận.
D. Chủ nghĩa Duy tâm chủ quan.
Chọn đáp án A
Điền đáp án đúng vào chỗ trống câu sau: “Theo quan điểm duy vật lịch sử, nhân tố ................ trong lịch sử, xét đến cùng là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực”:
Luận điểm “Ý thức xã hội là sự phản ánh tích cực, năng động, sáng tạo tồn tại xã hội” thể hiện lập trường triết học nào dưới đây:
Điền đáp án đúng vào chỗ trống câu sau: “Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất là quy luật......... của sự phát triển xã hội”:
Quan niệm “Sự thay thế phương thức sản xuất đã lỗi thời bằng phương thức sản xuất tiến bộ hơn, đó là cách mạng xã hội” thuộc lập trường triết học nào dưới đây:
Quan điểm “Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý” thuộc lập trường triết học nào dưới đây:
Điền đáp án đúng vào chỗ trống câu sau: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất ............ toàn bộ quá trình đời sống xã hội, đời sống chính trị và đời sống tinh thần của xã hội”:
Quan điểm “Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội, vì vậy nó không có vai trò gì đối với tồn tại xã hội” biểu hiện lập trường triết học nào dưới đây:
Luận điểm nào dưới đây là luận điểm Siêu hình về quan hệ giữa Nguyên nhân và Kết quả:
Luận điểm nào dưới đây là luận điểm Duy tâm về quan hệ Nguyên nhân – Kết quả:
Luận điểm nào dưới đây là luận điểm Bất khả tri về mối quan hệ giữa cái Tất nhiên và Ngẫu nhiên:
Vận dụng quan điểm Duy vật biện chứng để tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu dưới đây:
Câu nào dưới đây đúng và có nội dung đầy đủ nhất về nội dung quy luật Phủ định của phủ định:
Câu nào dưới đây trả lời đúng nhất về mối quan hệ biện chứng giữa Đứng im và Vận động của vật chất: