Hãy chỉ ra luận điểm sai về ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa Nội dung và Hình thức:
A. Trong nhận thức và hành động không được tách rời hoặc tuyệt đối hoá một mặt nội dung hay hình thức.
B. Trong nhận thức và hành động không được tách rời, tuyệt đối hoá một mặt nội dung hay hình thức. Trước hết phải chú trọng vai trò quyết định của hình thức đồng thời coi trọng nội dung.
C. Trong nhận thức và hành động không được tách rời, tuyệt đối hoá một mặt nội dung hay hình thức. Trước hết phải chú trọng vai trò quyết định của nội dung, nhưng phải chú trọng tới hình thức.
D. Trong nhận thức và hành động không được tuyệt đối hoá một mặt nội dung hay hình thức.
Chọn đáp án B
Luận điểm “Ý thức xã hội là sự phản ánh tích cực, năng động, sáng tạo tồn tại xã hội” thể hiện lập trường triết học nào dưới đây:
Hãy xác định câu trả lời theo quan điểm siêu hình về Mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng trong thế giới hiện thực khách quan:
Hãy xác định câu trả lời theo quan điểm siêu hình về ý nghĩa phương pháp luận của Mối quan hệ biện chứng giữa Bản chất và Hiện tượng:
Luận điểm nào dưới đây là luận điểm Siêu hình về quan hệ giữa Nguyên nhân và Kết quả:
Luận điểm nào dưới đây là luận điểm Bất khả tri về mối quan hệ giữa cái Tất nhiên và Ngẫu nhiên:
Câu nào dưới đây trả lời đúng nhất về mối quan hệ biện chứng giữa Đứng im và Vận động của vật chất:
Câu nào dưới đây trả lời đúng nhất về nguồn gốc tự nhiên của Ý thức:
Quan điểm “Tính năng động chủ quan của ý thức con người muốn phát huy có hiệu quả bao giờ cũng phải dựa trên cơ sở vật chất” thuộc lập trường triết học nào dưới đây:
Quan điểm “Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý” thuộc lập trường triết học nào dưới đây:
Điền đáp án đúng vào chỗ trống câu sau: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất ............ toàn bộ quá trình đời sống xã hội, đời sống chính trị và đời sống tinh thần của xã hội”:
Hãy chỉ ra một yếu tố viết thừa trong kết cấu của Lực lượng sản xuất vật chất:
Điền đáp án đúng vào chỗ trống câu sau: “Theo quan điểm duy vật lịch sử, nhân tố ................ trong lịch sử, xét đến cùng là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực”: