Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/11/2024 13

Công thức tổng quát của phức chất (với nguyên tử trung tâm M và phối tử L) có dạng tứ diện và bát diện lần lượt là

A. [ML2] và [ML4].

B. [ML4] và [ML6].

Đáp án chính xác

C. [ML6] và [ML2].

D. [ML6] và [ML4].

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Phức chất (với nguyên tử trung tâm M và phối tử L) có công thức tổng quát [ML6] có dạng hình học bát diện, công thức tổng quát [ML4] có dạng hình học là tứ diện và vuông phẳng.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho biết số lượng phối tử có trong phức chất [Cu(H2O)6]2+

A. 2

Xem đáp án » 19/11/2024 15

Câu 2:

Cho phát biểu sau: “Phức chất đơn giản thường có một ...(1)... liên kết với các phối tử bao quanh. Liên kết giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất là liên kết ...(2)....”. Cụm từ cần điền vào (1) và (2) lần lượt là

Xem đáp án » 19/11/2024 14

Câu 3:

Cho phát biểu đúng nhất về dạng hình học có thể có của phức chất có dạng tổng quát [ML4]

Tứ diện.

Xem đáp án » 19/11/2024 13

Câu 4:

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Theo thuyết Liên kết hoá trị, để trở thành phối tử trong phức chất thì phân tử hoặc anion cần có 

Xem đáp án » 19/11/2024 12

Câu 5:

Phân tử ethylamine (C2H5NH2) có số cặp electron chưa liên kết là

A. 1

Xem đáp án » 19/11/2024 12

Câu 6:

Nguyên tử trung tâm trong phức chất [Cu(H2O)]2+ mang bao nhiêu điện tích dương?

Xem đáp án » 19/11/2024 12

Câu 7:

Số lượng phối tử có trong mỗi phức chất [PtCl4]2− và [Fe(CO)5] là

 

Xem đáp án » 19/11/2024 11

Câu 8:

Phát biểu nào dưới đây là sai?

Xem đáp án » 19/11/2024 11

Câu 9:

Dạng hình học có thể có của phức chất [FeF6]3−

Xem đáp án » 19/11/2024 10

Câu 10:

Nguyên tử trung tâm của phức [Co(NH3)6]3+ là ?

A. N

D. NH3

Xem đáp án » 19/11/2024 10