Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch hở
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng a và b ).
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án : D
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
Đúng. Vì Glucozo phản ứng mất màu còn Fructozo thì không
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
Sai. Trong môi trường bazo 2 chất mới chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
Sai. Cả 2 chất đều phản ứng tráng bạc
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
Đúng. Cả 2 chất đều có nhiều nhóm OH kề nhau
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch hở
Sai. Chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng a và b )
Đúng.
Cho các hiđroxit: NaOH; Mg(OH)2; Fe(OH)3; Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là
Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+; Ca2+ và HCO3-, thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon. Tổng số mol của hai chất là 0,05 mol (Số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) và 2,52 gam nước. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có cùng công thức phân tử C3H6O2 và đều tác dụng được với NaOH là
Cho từng chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng hóa học xảy ra là
Hòa tan hoàn toàn 0,15 mol FeS2 trong 300 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và khí NO là sản phẩm khử duy nhất thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
Cho 15,0 gam glyxin phản ứng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
Oxi hóa hết 3,3 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđêhit cần vừa đủ 7,2 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđêhit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 35,64 gam Ag. Hai ancol đó là
Thủy phân hoàn toàn 30 gam hỗn hợp hai đi peptit thu được 31,8 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có 1 nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là
Cho 13,95 gam anilin tác dụng với nước brom thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
Khi lên men 270 gam glucozơ với hiệu suất 75%, khối lượng ancol thu được là
Hòa tan 8,1 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V l
Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là