Vì sao Trương Ba không đồng ý nhập vào xác cu Tị?
A. Phải giải thích cho chị Lụa và gia đình, có khi phải sang nhà chị Lụa ở, lại tạo cơ hội cho bọn lý tưởng, trương tuần thu lợi,..
B. Tuy có cả cuộc đời trước mắt nhưng khi những người đồng trang lứa nằm xuống, Trương Ba sẽ trở nên lạc lõng, thảm hại
C. Trương Ba vẫn tiếp tục rơi vào bi kịch bên trong một đằng bên ngoài một nẻo
D. Tất cả các đáo án trên
Trương Ba từ chối nhập và xác cu Tị vì:
- Việc này sẽ dẫn đến hàng loạt những phiền phức, rắc rối như việc Trương Ba đã nhập vào xác hàng thịt (phải giải thích cho chị Lụa và gia đình, có khi phải sang nhà chị Lụa ở, lại tạo cơ hội cho bọn lý tưởng, trương tuần thu lợi,..)
- Tuy có cả cuộc đời trước mắt nhưng khi những người đồng trang lứa nằm xuống, Trương Ba sẽ trở nên lạc lõng, thảm hại
- Trương Ba vẫn tiếp tục rơi vào bi kịch bên trong một đằng bên ngoài một nẻo
→ Đưa đến quyết định dứt khoát
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án nào dưới đây KHÔNG PHẢI phong cách nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng?
Tác phẩm Vũ Như Too là một vở bi kịch lịch sử năm hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 – 1517 dưới triều của vua nào?
Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu trùng đài được trích từ hồi thứ bao nhiêu của vở kịch Vũ Như Tô?
Tâm trạng của Vũ Như Tô như thế nào khi chứng kiến Cửu Trùng Đài bị đốt?
Sự tương phản giữa ánh sáng và tăm tối trong câu thoại của Rô – mê – ô cho thấy điều gì?
Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Cảnh II, Hồi hai) có thể liên tưởng đến tác phẩm nào trong văn học Việt Nam?
Khi đối thoại với xác hàng thịt, hồn Trương Ba có suy nghĩ như thế nào?
Trong cuộc đối thoại với hồn Trương Ba, thái độ của xác hàng thịt như thế nào?
Trong gia đình, ai là người hiểu và cảm thông với Trương Ba nhất khi ông phải sống nhờ trong thân xác anh hàng thịt?