Qua lời của nhân vật Tuấn, cụ Phan Bội Châu hiện lên như thế nào?
A. “chòm râu phong phú, mắt đeo kính trắng, vòm trán cao vút tận đỉnh đầu”
B. bước đi thư thả, tay mặt chống ba toong...- tay trái hơi cong, bàn tay lấp dưới tà áo nâu dài”
C. “trông cụ không khác nào một vị tiên lão da mặt hồng hào, đang bước thung dung ở dưới bóng cây”
D. Tất cả các đáp án trên
Hình ảnh cụ Phan Bội Châu qua lời kể của Tuấn:
- “chòm râu phong phú, mắt đeo kính trắng, vòm trán cao vút tận đỉnh đầu”
- “bước đi thư thả, tay mặt chống ba toong...- tay trái hơi cong, bàn tay lấp dưới tà áo nâu dài”
- “trông cụ không khác nào một vị tiên lão da mặt hồng hào, đang bước thung dung ở dưới bóng cây”
→ Qua lời kể của Tuấn, cụ Phan Bội Châu hiện lên là một người hiền tài với phong thái ung dung, từ tốn. Hơn nữa, ở cụ còn toát lên vẻ đẹp lạ kỳ, đó là vẻ đẹp của một vị tiên lão.
Đáp án cần chọn là: D
“Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu”
Những câu thơ trên thể hiện tình cảm gì của tác giả với con sông quê hương?
“Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ”
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Ngày hôm nay, khi sống trong lòng miền Bắc, tác giả vẫn nhớ hình ảnh nào?
Trong hai câu thơ đầu tiên, tác giả sử dụng từ “tóc” để chỉ sự vật nào?
Trích dẫn nào sau đây thuộc các tác phẩm của Mác – xim Go –rợ – ki?