42 câu Trắc nghiệm Văn 11 CTST Bài 9. Những chân trời kí ức có đáp án
-
30 lượt thi
-
42 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự được trích trong?
Tác phẩm được trích trong Tuấn – chàng trai nước Việt của tác giả Nguyễn Vỹ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Các chi tiết nào dưới đây miêu tả ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu?
Những chi tiết miêu tả ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu:
- “chiếc cổng sơ sài bằng hai trụ gỗ, trên đóng ngang một tấm bảng để một dòng chữ đen: Nhà đọc sách Phan Bội Châu”
- “Chiếc cổng dựng ngay giữa một hàng rào cây, và luôn luôn mở rộng”
- “...sân hẹp..thềm nhà tô xi măng”
- “Nhà có ba gian rộng rãi, để trống"
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Khi bước vào ngôi nhà, Tuấn và Quỳnh có tâm trạng như thế nào?
Những chi tiết thể hiện tâm trạng của hai chàng học sinh Tuấn, Quỳnh lúc mới bước vào ngôi nhà:
- “không do dự...đi rón rén, giữ lễ phép”
- “Tuấn hồi hộp tưởng sắp sửa được trông thấy cụ Phan”
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Qua lời của nhân vật Tuấn, cụ Phan Bội Châu hiện lên như thế nào?
Hình ảnh cụ Phan Bội Châu qua lời kể của Tuấn:
- “chòm râu phong phú, mắt đeo kính trắng, vòm trán cao vút tận đỉnh đầu”
- “bước đi thư thả, tay mặt chống ba toong...- tay trái hơi cong, bàn tay lấp dưới tà áo nâu dài”
- “trông cụ không khác nào một vị tiên lão da mặt hồng hào, đang bước thung dung ở dưới bóng cây”
→ Qua lời kể của Tuấn, cụ Phan Bội Châu hiện lên là một người hiền tài với phong thái ung dung, từ tốn. Hơn nữa, ở cụ còn toát lên vẻ đẹp lạ kỳ, đó là vẻ đẹp của một vị tiên lão.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Vì sao Tuấn “hoàn toàn thỏa mãn” trong ngày đầu tiên đến Huế?
Tuấn “hoàn toàn thỏa mãn" trong ngày đầu tiên đến Huế vì: Cụ Phan Bội Châu - người mà Tuấn luôn nơi gương, nể phục, kính trọng và dành tình cảm đặc biệt yêu quý cho nên khi được đến thăm cụ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà của cụ được miêu tả qua ngôi kể nào và điểm nhìn của ai?
Nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà của cụ được miêu tả qua ngôi kể thứ ba và điểm nhìn của nhân vật Tuấn.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Tác dụng của việc kết hợp giữa phi hư cấu với hư cấu trong văn bản là gì?
- Việc kết hợp giữa hai yếu tố này giúp tăng tính thuyết phục của văn bản.
- Việc kết hợp giữa phi hư cấu và hư cấu cũng giúp cho tác giả có nhiều tùy chọn hơn trong việc sáng tác.
- Việc kết hợp giữa hai yếu tố này giúp cho việc truyền đạt thông điệp của tác giả được hiệu quả hơn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Nội dung chính của văn bản là gì?
Tác phẩm thể hiện niềm kính trọng của tác giả nói riêng và của toàn dân tộc nói riêng đối với Phan Bội Châu – một nhà yêu nước lỗi lạc
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Mác – xim Go –rợ – ki là người nước nào?
Mác – xim Go –rợ – ki (1868 – 1936) là nhà văn người Nga, ông tên thật là A – lếch – xây Pê- scop
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Mác – xim Go –rơ – ki xuất thân từ gia đình như thế nào?
Ông sinh ra tại thành phố công nghiệp Nizhni Novgorod trên bờ sông Vôn – ga trong một gia đình lao động
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Mác – xim Go –rợ – ki có một tuổi thơ như thế nào?
Khi lên 10 tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ, ông đã phải lăn và đời để kiếm sống, ông làm đủ nghề, có lúc ông phải đi ăn xin
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Đam mê nào đã giúp ông bén duyên với văn chương?
Ông rất ham đọc sách và chính niềm đam mê này cùng những bươn trải đã giúp ông nảy sinh cảm hứng và năng lực sáng tác văn chương
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Thuở nhỏ mồ côi, tác giả từng sống với ai?
Ngay từ thời thơ ấu, Go – rơ – ki đã phải chịu một nền giáo dục nghiệt ngã, hà khắc của ông ngoại
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Đâu KHÔNG PHẢI là tác phẩm của Mác – xim Go –rợ – ki?
Thuốc là sáng tác của tác giả Lỗ Tấn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
Trích dẫn nào sau đây thuộc các tác phẩm của Mác – xim Go –rợ – ki?
Một số trích dẫn nổi tiếng của Mác – xim Go –rợ – ki:
- Khi lao động là một điều thú vị, cuộc đời là một niềm vui! Khi lao động là một trách nhiệm, cuộc đời là nô lệ
- Văn học là Nhân học
- Nơi lạnh nhất không phải Bắc Cực mà là nơi không có tình thương
- Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
Trích dẫn nào sau đây thuộc các tác phẩm của Mác – xim Go –rợ – ki?
Một số trích dẫn nổi tiếng của Mác – xim Go –rợ – ki:
- Khi lao động là một điều thú vị, cuộc đời là một niềm vui! Khi lao động là một trách nhiệm, cuộc đời là nô lệ
- Văn học là Nhân học
- Nơi lạnh nhất không phải Bắc Cực mà là nơi không có tình thương
- Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17:
Nhân vật tôi đến trường với trang phục như thế nào?
Nhận biết
“Tôi đến trường với đôi giày của mẹ, với chiếc áo bành tô nhỏ may lại bằng chiếc áo ngoài của bà, với chiếc áo sơ mi màu vàng và chiếc quần “buông chùng”
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
Các bạn trong lớp có thái độ như thế nào đối với tác giả?
“Tất cả những cái đó lập tức bị chế nhạo, vì chiếc sơ mi vàng mà tôi có biệt hiệu “thằng tù khổ sai” Đáp án cần chọn là: B
Câu 19:
Người cứu tinh đối với cuộc đời nhân vật tôi là ai?
Người cứu tinh đối với cuộc đời nhân vật tôi là Giám mục Cri – xan- phơ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
Sự xuất hiện của Đức Giám mục và cuộc trò chuyện giữa ngài với Pê-xcấp cùng các học sinh trong lớp đã có tác động như thế nào đến Pê-xcốp?
Sự xuất hiện của Đức Giám mục và cuộc trò chuyện giữa ngài với Pê-xcấp cùng các học sinh trong lớp đã có tác động đến Pê-xcốp, sau buổi nói chuyện ấy, Pê-xcốp đã rất xúc động, cậu cảm nhận được một tình cảm đặc biệt rộn rực trong ngực mình, dường như được lắng nghe và cảm thông, cho dù khi bị giữ lại bởi thầy giáo thì vẫn vui lòng, chăm chú nghe từ đầu tới cuối.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21:
Theo tác giả, sách đem đến tác dụng gì?
“hầu như mỗi cuốn sách đều mở ra trước mắt tôi cánh cửa sổ nhìn vào một thế giới mới chưa từng biết, đều kể với tôi về những con người, những tình cảm, ý nghĩ và những mối quan hệ mà tôi chưa từng biết, chưa từng thấy. Thậm chí, tôi còn có cảm giác rằng cuộc đời xung quanh tôi, tất cả những khắc nghiệt, bản thỉu và tàn bạo hằng ngày diễn ra trước mắt tôi đều không phải là cái có thực, đều là thừa"
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22:
Pê-xcốp quan niệm thế nào về phần “thứ” và phần “người” trong mỗi con người?
Phần "con thú" của chúng ta biểu thị cho bản năng, sức mạnh và khát vọng sống, trong khi phần "con người" biểu thị cho tình yêu thương, đạo đức và sự cảm thông.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 23:
Nội dung chính của văn bản là gì?
Văn bản nói về hành trình lớn lên và sự thay đổi để dần hoàn thiện hơn của cậu bé A-lếch-xây. Đồng thời, văn bản cho thấy ý nghĩa tuyệt vời của việc đọc sách, từ đó mang đến thông điệp về đọc sách đến với mọi người
Đáp án cần chọn là: D
Câu 24:
Tế Hanh tên khai sinh là:
Tên khai sinh của Tế Hanh là Trần Tế Hanh
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25:
Địa danh nào sau đây là quê hương của Tế Hanh?
Quê quán: Tế Hanh sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi
Đáp án cần chọn là: C
Câu 26:
Đâu là năm sinh, năm mất của Tế Hanh?
Tác giả Tế Hanh sinh năm 1921 và mất năm 2009
Đáp án cần chọn là: B
Câu 27:
Tế Hanh viết văn từ khi nào?
Tế Hanh viết văn từ trước cách mạng tháng Tám
Đáp án cần chọn là: A
Câu 28:
Thơ của Tế Hanh có đặc điểm gì nổi bật?
Những bài thơ của Tế Hanh được biết đến nhiều nhất thể hiện nỗi nhớ thương da diết đối với quê hương miền Nam và niềm khát khao Tổ quốc được thống nhất
Đáp án cần chọn là: B
Câu 29:
Đâu KHÔNG PHẢI là sáng tác của Tế Hanh?
Vượt thác là tác phẩm của Võ Quảng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 30:
Đâu là nhận định đúng về phong cách sáng tác của Tế Hanh?
Thơ ông chân thực với cách diễn đạt bằng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên và rất giàu hình ảnh, bình dị mà tha thiết
Đáp án cần chọn là: C
Câu 31:
Tế Hanh nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?
Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996
Đáp án cần chọn là: B
Câu 32:
Tác giả của bài thơ Nhớ con sông quê hương là:
Tác giả của bài thơ Nhớ con sông quê hương là Tế Hanh
Đáp án cần chọn là: A
Câu 33:
Bài thơ Nhớ con sông quê hương của tác giả nào?
Nhận biết
Bài thơ được sáng tác vào năm 1956, thời điểm này đất nước tạm chia cắt, tác giả tập kết về miền Bắc sau cuộc kháng chiến chống Pháp
Đáp án cần chọn là: C
Câu 34:
Chủ thể trữ tình của bài thơ là ai?
Chủ thể trữ tình trong đoạn thơ là nhân vật “tôi” (tác giả)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 35:
Trong hai câu thơ đầu tiên, tác giả sử dụng từ “tóc” để chỉ sự vật nào?
Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Đáp án cần chọn là: A
Câu 36:
Tác giả so sánh tâm hồn mình với điều gì?
Tâm hồn tôi là buổi trưa hè
Tỏa sáng dưới dòng sông láp loáng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 37:
“Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu”
Những câu thơ trên thể hiện tình cảm gì của tác giả với con sông quê hương?
Những câu thơ thể hiện sự gắn bó tha thiết của con sông đối với cuộc đời Tế Hanh. Đó là hình ảnh con sông
“tắm cả đời tôi”. Tác giả dùng phép chuyển nghĩa và lối cường điệu để nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của
dòng sông với cuộc đời mình.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 38:
“Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ”
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Phép nhân hóa giữa dòng sông và con người, càng làm cho hình ảnh dòng sông thêm gần gũi và thân thiết hơn. Con sông “quê hương” “sông tuổi trẻ" thể hiện tình yêu quê hương tha thiết.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 39:
Trong đoạn thơ tiếp theo, tác giả đã phải đi đâu?
Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến
Nhưng lòng tôi như mưa nguồn, gió biển
Đáp án cần chọn là: B
Câu 40:
Ngày hôm nay, khi sống trong lòng miền Bắc, tác giả vẫn nhớ hình ảnh nào?
“Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam” Tôi nhớ không nguôi ánh sáng màu vàng Tôi quên sao được sắc trời xanh biếc
Tôi nhớ cả những người không quen biết...
Đáp án cần chọn là: D
Câu 41:
Tác dụng của yếu tố tự sự được sử dụng trong bài thơ là gì?
- Trong đoạn thơ trên, yếu tố tự sự được sử dụng để tạo ra một hình ảnh chân thật, sống động về sông quê hương. Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, gần gũi với người đọc, tạo ra cảm giác như đang được đưa vào cảnh vật thực tế
- Yếu tố tự sự cũng giúp người đọc thấu hiểu tâm trạng, suy nghĩ của tác giả.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 42:
Nội dung chính của bài thơ là gì?
Bài thơ Nhớ con sông quê hương ca ngợi vẻ đẹp của con sông quê vô cùng bình dị và chân thật trong tâm tưởng của tác giả - một vẻ đẹp hiền hòa, êm dịu; đồng thời bày tỏ tình cảm gắn bó với quê hương của ông.
Đáp án cần chọn là: C