Sức điện động chuẩn của pin điện hoá H2–Cu (gồm hai điện cực ứng với hai cặp oxi hoá – khử là 2H+/H2 và Cu2+/Cu) đo được bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn là 0,340V. Từ đó, xác định được thế điện cực chuẩn của cặp Cu2+/ Cu là
A. -0,340 V.
B. 0,000 V.
C. 0,680 V.
D. +0,340 V.
Đáp án đúng là: D
Epin = E°cathode - E°anode
Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá Sn-Cu:
Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá, nhận định nào sau đây là đúng?
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời.
Mối liên hệ giữa dạng oxi hoá và dạng khử của kim loại M được biểu diễn ở dạng quá trình khử là
Trong pin điện hoá Zn-Cu, phản ứng hoá học xảy ra giữa hai dạng nào của các cặp oxi hoá-khử tương ứng?
Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn-Cu, nhận định nào sau đây không đúng về vai trò của cầu muối?
Trong quá trình hoạt động của pin điện Zn-Cu, dòng electron di chuyển từ
Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì
C. khối lượng cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
Cho các cặp oxi hoá-khử của các kim loại và thế điện cực chuẩn tương ứng:
Cặp oxi hoá-khử | Li+/Li | Mg2+/Mg | Zn2+/Zn | Ag+/Ag |
Thế điện cực chuẩn, V | -3,040 | -2,356 | -0,762 | +0,799 |
Trong số các kim loại trên, kim loại có tính khử mạnh nhất là
Trong quá trình hoạt động của pin điện Ni-Cu, quá trình xảy ra ở anode là