Cho các oxide sau: CuO, MgO, CO2, SO3, CaO, Na2O, SO2, Fe2O3. Số oxide tác dụng được với dung dịch KOH là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
Trong các biến đổi dưới đây, có bao nhiêu sự biến đổi vật lí?
- Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.
- Nước đá tan chảy.
- Đốt cháy than sinh ra khí carbon dioxide.
- Cô cạn nước muối thu được muối khan.
Copper tác dụng với oxygen tạo ra copper (II) oxide. Phương trình hóa học của phản ứng là
Cho các oxide sau: CuO, MgO, CO2, SO3, CaO, Na2O, SO2, Fe2O3. Số oxide tác dụng được với dung dịch HCl là
Cho các oxide sau: MgO, CO, Al2O3, SO3, NO, SO2, Fe2O3. Số oxide có khả năng tạo muối là
Trong phòng thí nghiệm, H2 được điều chế bằng cách cho Zn tác dụng với dung dịch HCl. Nếu cho 6,5 gam Zn tác dụng hết với 59,7 gam dung dịch HCl thì:
a) Tạo ra bao nhiêu lít khí H2 (ở đkc)?
b) Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ bao nhiêu %?
Lập phương trình hóa học được tiến hành theo thứ tự nào với các bước sau:
(1) Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
(2) Viết sơ đồ phản ứng.
(3) Kiểm tra và viết phương trình hóa học.
(4) So sánh số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của các chất phản ứng và các chất sản phẩm.