Em hãy quan sát các hình đòn bẩy và chỉ ra các điểm 1, 2, 3 trong hình tương ứng với các vị trí nào trong cấu tạo của đòn bẩy.
- Hình 1: vị trí 1 là điểm đặt lực tác dụng; vị trí 2 là điểm tựa; vị trí 3 là điểm đặt vật.
- Hình 2: vị trí 1 là điểm đặt lực tác dụng; vị trí 2 là điểm tựa; vị trí 3 là điểm đặt vật.
a. Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
(1) ? + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
(2) NaOH + ? → Al(OH)3 + Na2SO4
b. Tại sao đối với những người bị viêm dạ dày, khi đói, nếu uống nước hoa quả (chanh, táo,...) hoặc nước soda thì sẽ thấy bụng đau, khó chịu?a. Em hãy cho biết khoảng cách từ trục quay tới hai lực có tác dụng làm quay trong hình dưới đây.
Đòn bẩy trong hình bên là thanh cứng AB có thể quay tự do quanh trục O (điểm tựa), đang ở trạng thái cân bằng. Để làm thanh AB quay thì cần tác dụng một lực có phương
a. Nêu ý nghĩa của phương trình hoá học?
b. Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 L khí hydrogen ở điều kiện chuẩn. Người ta cho kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 9,8% (hiệu suất phản ứng 100%). Tính khối lượng dung dịch H2SO4 tối thiểu cần dùng.Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất.
Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Công thức của oxide đó là