Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 2)
-
131 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Câu 5:
mct NaCl = = 4,5 (gam)
Câu 8:
Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Công thức của oxide đó là
Bảo toàn khối lượng có:

Phương trình hoá học: 4R + nO2 → 2R2On
Số mol: ← 0,05 mol
Ta có:
Câu 9:
Câu 11:
Câu 12:
Câu 15:
Đòn bẩy trong hình bên là thanh cứng AB có thể quay tự do quanh trục O (điểm tựa), đang ở trạng thái cân bằng. Để làm thanh AB quay thì cần tác dụng một lực có phương

Câu 16:
Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất.

Câu 17:
a. Nêu ý nghĩa của phương trình hoá học?
b. Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 L khí hydrogen ở điều kiện chuẩn. Người ta cho kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 9,8% (hiệu suất phản ứng 100%). Tính khối lượng dung dịch H2SO4 tối thiểu cần dùng.a. Phương trình hoá học cho biết trong phản ứng hoá học, lượng các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm tuân theo một tỉ lệ xác định.
b. Phương trình hoá học:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Số mol H2 cần điều chế:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Theo PTHH: 1 1 mol
Phản ứng: 0,1 ← 0,1 mol
Vậy khối lượng H2SO4 có trong dung dịch: 0,1.98 = 9,8 gam.
Khối lượng dung dịch H2SO4 9,8% tối thiểu cần dùng là:

Câu 18:
a. Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
(1) ? + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
(2) NaOH + ? → Al(OH)3 + Na2SO4
b. Tại sao đối với những người bị viêm dạ dày, khi đói, nếu uống nước hoa quả (chanh, táo,...) hoặc nước soda thì sẽ thấy bụng đau, khó chịu?a.
(1) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
(2) 6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
b. Khi đói, dịch dạ dày nhiều (nồng độ acid trong dạ dày cao). Nếu uống thêm nước hoa quả hoặc nước soda thì sẽ làm tăng nồng độ acid trong dạ dày nên càng thấy khó chịu.Câu 19:
Em hãy quan sát các hình đòn bẩy và chỉ ra các điểm 1, 2, 3 trong hình tương ứng với các vị trí nào trong cấu tạo của đòn bẩy.


- Hình 1: vị trí 1 là điểm đặt lực tác dụng; vị trí 2 là điểm tựa; vị trí 3 là điểm đặt vật.
- Hình 2: vị trí 1 là điểm đặt lực tác dụng; vị trí 2 là điểm tựa; vị trí 3 là điểm đặt vật.
Câu 20:
a. Em hãy cho biết khoảng cách từ trục quay tới hai lực có tác dụng làm quay trong hình dưới đây.

a. Khoảng cách từ trục quay tới hai lực có tác dụng làm quay là OA và OB.
b. Thể tích của vật là: 100cm3 = 0,0001m3.
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là: F = 0,0001. 10 000 = 1N.