IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Khoa học tự nhiên Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 1: Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 1: Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 1: Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm có đáp án

  • 306 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo thể tích của dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ống đong (bình chia độ) được dùng để đo thể tích dung dịch.


Câu 2:

Thiết bị nào sau đây là thiết bị đo điện?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ampe kế là thiết bị đo điện.


Câu 3:

Dụng cụ sau đây có tên gọi là gì?

Dụng cụ sau đây có tên gọi là gì?   A. Ống nghiệm.	 B. Ống hút nhỏ giọt.	 C. Lọ đựng hóa chất.		 D. Ống đong. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dụng cụ này là ống hút nhỏ giọt.


Câu 4:

Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một thiết bị sử dụng điện thì cần sử dụng thiết bị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Voltmeter (vôn kế) được dùng để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một thiết bị sử dụng điện.


Câu 5:

Cầu chì (fuse) được sử dụng để

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cầu chì được sử dụng để nhằm phòng tránh các hiện tượng quá tải trên đường dây gây cháy nổ.

Câu 6:

Kí hiệu cảnh báo nào sau đây dùng để chỉ các chất ăn mòn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Biển cảnh báo hoá chất ăn mòn là:  Kí hiệu cảnh báo nào sau đây dùng để chỉ các chất ăn mòn? (ảnh 1)


Câu 7:

Những việc nào sau đây không được làm khi sử dụng hóa chất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Không được sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.


Câu 8:

Để pha 60 mL dung dịch copper(II) sulfate thì nên sử dụng bình tam giác có thể tích nào là hợp lí?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Để pha 60 mL dung dịch copper(II) sulfate thì nên sử dụng bình tam giác có thể tích 100 mL là hợp lí.


Câu 9:

Biển cảnh báo dưới đây cho biết đặc điểm của hoá chất là

Biển cảnh báo dưới đây cho biết đặc điểm của hoá chất là A. chất oxi hóa.	 B. chất dễ cháy. C. chất ăn mòn.	 D. chất độc. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Biển cảnh báo này cho thấy đây là chất dễ cháy.


Câu 10:

Dụng cụ nào sau đây dùng để lấy hoá chất lỏng với lượng nhỏ (1 – 2 mL) là phù hợp?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ống hút nhỏ giọt dùng để lấy một lượng nhỏ hoá chất ở dạng lỏng.


Câu 11:

Thể tích của chất lỏng có trong ống đong sau đây là bao nhiêu mL?

Thể tích của chất lỏng có trong ống đong sau đây là bao nhiêu mL?   A. 25.	B. 24.	C. 26.		D. 23. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chú ý cách đọc thể tích chất lỏng: Đặt tầm mắt ngang bằng với phần đáy lõm của dung dịch và dóng đến vạch chỉ số.


Câu 13:

Thao tác lấy hóa chất nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Không dùng thìa kim loại để lấy hoá chất dạng lỏng.


Câu 14:

Một thí nghiệm cần bộ nguồn điện có hiệu điện thế là 6V thì có thể sử dụng bao nhiêu pin 2V?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Một thí nghiệm cần bộ nguồn điện có hiệu điện thế là 6V thì có thể sử dụng 3 pin 2V.


Câu 15:

Quan sát các kí hiệu trên một phần nhãn hoá chất sau:

Quan sát các kí hiệu trên một phần nhãn hoá chất sau:   Kí hiệu này cho thấy: A. Hoá chất này là chất oxi hóa, dễ cháy và nguy hiểm đến sức khỏe. B. Hoá chất này là chất dễ cháy, nguy hại và nguy hiểm đến sức khỏe. C. Hoá chất này là chất nguy hại đến sức khỏe, chất ăn mòn và nguy hiểm môi trường. D. Hoá chất này là chất ăn mòn, chất dễ cháy và nguy hiểm đến sức khỏe. (ảnh 1)
Kí hiệu này cho thấy:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Quan sát các kí hiệu trên một phần nhãn hoá chất sau:   Kí hiệu này cho thấy: A. Hoá chất này là chất oxi hóa, dễ cháy và nguy hiểm đến sức khỏe. B. Hoá chất này là chất dễ cháy, nguy hại và nguy hiểm đến sức khỏe. C. Hoá chất này là chất nguy hại đến sức khỏe, chất ăn mòn và nguy hiểm môi trường. D. Hoá chất này là chất ăn mòn, chất dễ cháy và nguy hiểm đến sức khỏe. (ảnh 2)

Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm