Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
-
129 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
C là đáp án đúng
Câu 4:
C là đáp án đúng
Câu 5:
A là đáp án đúng
Số mol NaOH: nNaOH = 0,3.0,15 = 0,045 (mol).
Khối lượng NaOH: mNaOH = 0,045.40 = 1,8 (gam).Câu 8:
Cho 0,1 mol một oxide tác dụng vừa đủ với 0,6 mol HCl. Công thức của oxide đó là
SO3, CO không phản ứng với HCl;
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
1 6 mol
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
1 2 mol
Theo bài ra số mol oxide : số mol HCl = 0,1 : 0,6 = 1 : 6.
Vậy oxide là Fe2O3 thoả mãn.Câu 9:
Ở thể lỏng áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt độ
Câu 10:
Câu 11:
Câu 13:
Câu 17:
a. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng và viết biểu thức bảo toàn khối lượng cho phản ứng tổng quát sau:
A + B → C + D
b. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O
a. Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Phản ứng tổng quát: A + B → C + D
⇒ mA + mB = mC + mD.
b.
Phương trình hoá học:
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
0,025 → 0,15 mol
Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng là:
Câu 18:
a. Gọi tên các muối sau: Na2SO4, BaCl2, AgNO3, K2CO3.
b. Trong sản xuất nông nghiệp, người ta thường bón vôi cho các ruộng bị chua. Theo em, sau khi bón vôi cho ruộng, pH của môi trường sẽ tăng lên hay giảm đi? Giải thích.a. Gọi tên các muối:
Na2SO4: sodium sulfate;
BaCl2: barium chloride;
AgNO3: silver nitrate;
K2CO3: potassium carbonate.
b. Ruộng bị chua là ruộng có môi trường acid, pH < 7. Ruộng càng chua thì pH càng thấp. Khi bón vôi cho ruộng, vôi sẽ trung hoà acid làm cho pH của môi trường tăng lên.Câu 19:
Em hãy quan sát các hình đòn bẩy và chỉ ra các điểm 1, 2, 3 trong hình tương ứng với các vị trí nào trong cấu tạo của đòn bẩy.

- Hình 1: vị trí 1 là điểm tựa; vị trí 2 là điểm đặt vật; vị trí 3 là điểm đặt lực tác dụng.
- Hình 2: vị trí 1 là điểm đặt lực tác dụng; vị trí 2 là điểm tựa; vị trí 3 là điểm đặt vật.
Câu 20:
a. Em hãy cho biết giá của các lực trong hình dưới đây

a. Giá của lực là Ax và By
b. Đổi: 2dm3 = 0,002m3.
Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước nhận giá trị là
F = 10 000. 0,002 = 20 N.