Từ câu trả lời của người ba: “Má mày già rồi, còn sức đâu mà la. Ba không làm thì má mày phải làm, chứ ba còn mong má mày la om sòm cho ba biết má mày còn khỏe!”, em nghĩ gì về người ba và tình cảm gia đình?
- Câu trả lời của người ba cho ta thấy đây là người chồng biết yêu thương, sẻ chia công việc với người vợ hiền tảo tần vất vả. Đồng thời người chồng cũng mong muốn người vợ của mình sẽ luôn có sức khỏe vì tuổi tác ngày một cao.
- Những hành động sẻ chia ấy đã cho ta cảm nhận được tình cảm gia đình ấm áp, yêu thương.II. VIẾT (4,0 điểm):
Viết bài văn kể lại một sự việc liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
Dựa vào văn bản trên hãy sắp xếp các sự việc sau theo trình tự hợp lí
(1) Người con hỏi lí do vì sao sáng nào người ba cũng sáng nào cũng quét sân, rửa chén, giặt đồ, làm xong trước khi má đi chợ về.
(2) Người con nhận ra một điều kì lạ là khi đã lớn lên, đi làm, má chẳng còn la rầy chúng tôi vì cái tội làm biếng, ham chơi hơn ham làm.
(3) Người ba trả lời con: “Má mày già rồi, còn sức đâu mà la. Ba không làm thì má mày phải làm, chứ ba còn mong má mày la om sòm cho ba biết má mày còn khỏe!”
(4) Người con kể về việc hồi nhỏ khi không chịu làm việc nhà, má toàn la.
Hãy kể những việc em có thể làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với mẹ của mình.
Câu văn “Biết tính má, tụi tôi cũng ráng làm nhà cửa tươm tất, đâu ra đó để không bị má la” có số từ địa phương là:
Nhân vật người má trong câu chuyện được làm bật nổi qua mấy thời điểm?
Khi những người con lớn lên, đi làm ở Sài Gòn, mỗi lần trở về, người má thường:
Trạng ngữ trong câu: “Về thăm nhà, má không bắt chúng tôi làm việc nhà như hồi xưa mà toàn tranh làm hết mọi thứ từ đi chợ, nấu cơm, dọn dẹp, giặt giũ”: