Thứ năm, 20/02/2025
IMG-LOGO

Đề kiểm tra Giữa Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 11)

  • 1196 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Văn bản trên thuộc thể loại


Câu 4:

Văn bản trên viết về chủ đề gì?


Câu 5:

Khi những người con lớn lên, đi làm ở Sài Gòn, mỗi lần trở về, người má thường:


Câu 7:

Tác dụng của từ ngữ địa phương được sử dụng trong văn bản.


Câu 9:

Từ câu trả lời của người ba: “Má mày già rồi, còn sức đâu mà la. Ba không làm thì má mày phải làm, chứ ba còn mong má mày la om sòm cho ba biết má mày còn khỏe!”, em nghĩ gì về người ba và tình cảm gia đình?

Xem đáp án

- Câu trả lời của người ba cho ta thấy đây là người chồng biết yêu thương, sẻ chia công việc với người vợ hiền tảo tần vất vả. Đồng thời người chồng cũng mong muốn người vợ của mình sẽ luôn có sức khỏe vì tuổi tác ngày một cao.

- Những hành động sẻ chia ấy đã cho ta cảm nhận được tình cảm gia đình ấm áp, yêu thương.

Câu 10:

Hãy kể những việc em có thể làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với mẹ của mình.

Xem đáp án
HS có thể kể những hành động, việc làm phù hợp với khả năng của mình.

Câu 11:

II. VIẾT (4,0 điểm):

Viết bài văn kể lại một sự việc liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

Xem đáp án

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Sự việc được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.

0,25

c. Triển khai vấn đề: HS triển khai vấn đề theo nhiều cách nhưng cần lựa chọn chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc. Đồng thời vận dụng tốt các kĩ năng kể chuyện có kết hợp yếu tốt miêu tả trong bài viết.

Gợi ý:

1. Mở bài:

- Nêu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em sẽ thuật lại trong bài viết.

- Chỉ ra lí do hoặc hoàn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử đó.

2. Thân bài

a. Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện được nhắc đến:

- Không gian, thời gian xảy ra câu chuyện.

- Dấu tích liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được nói đến.

b. Thuật lại nội dung, diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử:

- Bắt đầu - diễn biến - kết thúc.

- Sử dụng được một số bằng chứng (tư liệu, trích dẫn…), kết hợp kể chuyện, miêu tả.

c. Vai trò, ý nghĩa hoặc tầm ảnh hưởng của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về sự việc hoặc nhân vật lịch sử.

 

 

 

2,5

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt

0,5

e. Sáng tạo: Có những suy nghĩ, cảm nhân mới mẻ, sáng tạo.

0,5


Bắt đầu thi ngay