Đề kiểm tra Giữa Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 15)
-
1203 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật (quả chín, mắt cá, quả bóng…) cho em biết vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai?
Chọn D
Câu 6:
Tác dụng chủ yếu của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ?
Chọn C
Câu 7:
Theo em, dấu chấm lửng trong câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có công dụng gì ?
Chọn D
Câu 9:
Em hiểu như thế nào về câu thơ “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…”?
Câu 10:
Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ, hãy bộc lộ tình cảm của em với quê hương yêu, đất nước (trong đoạn văn 3 đến 5 câu).
HS nêu được những tình cảm mà mình cảm nhận được từ bài thơ: - Yêu quý, tự hào…
- Trách nhiệm của bản thân.Câu 11:
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu.
VIẾT |
4,0 |
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn Tự sự: Trình bày cấu trúc theo Tổng- Phân- Hợp |
0,25 |
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Sự việc được kể lại là có thật và liên quan đến nhân vật lịch sử. |
0,25 |
c. Triển khai các ý cho bài văn Tự sự HS có thể kể lại sự việc theo nhiều cách, nhưng cần sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc tin cậy về sự việc, nhân vật/sự kiện; Có sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết, đảm bảo cấu trúc sau: |
|
Mở bài: Giới thiệu sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử Thân bài: - Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc, chỉ ra mối liên quan giữa nhân vật với sự việc/ sự kiện lịch sử. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết. |
2.5 |
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
0,5 |
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. |
0,5 |