Thứ năm, 20/02/2025
IMG-LOGO

Đề kiểm tra Giữa Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 9)

  • 1202 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bài thơ “Trăng ơi...từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào?


Câu 2:

Bài thơ được gieo vần như thế nào?


Câu 3:

Hình ảnh vầng trăng đến từ những đâu trong bài thơ?


Câu 4:

Vầng trăng gắn liền với các sự vật được nhìn dưới con mắt của ai?


Câu 5:

Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ “Trăng bay như quả bóng” là gì?


Câu 7:

Ý nghĩa của bài thơ trên là gì?


Câu 9:

Hãy nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hai câu thơ:

Trăng ơi có nơi nào

Sáng hơn đất nước em...

Xem đáp án
- HS có thể nêu cách hiểu khác nhau theo quan điểm của cá nhân, nhưng cần đảm bảo ý: Qua hình ảnh trăng, nhân vật tin rằng trăng trên đất nước mình là đẹp nhất. Nhân vật trữ tình tự hào về hình ảnh ánh trăng sáng lung linh cùng những cảnh vật tuyệt đẹp, những con người bình dị, gần gũi của đất nước mình.

Câu 10:

Từ cảm xúc với trăng trong thơ của Trần Đăng Khoa, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu tình cảm, cảm xúc của em với vầng trăng quê hương của mình.

Xem đáp án

 HS nêu được những tình cảm riêng của mình với vầng trăng quê hương mà mình cảm nhận được sau khi học xong bài thơ.

Yêu cầu:

- Đảm bảo thể thức yêu cầu.

- Đảm bảo nội dung theo yêu cầu.

Câu 11:

Phần 2: Viết (4 điểm)

Viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc đoạn thơ sau:

Hạt gạo làng ta

Có công các bạn

Sớm nào chống hạn

Vục mẻ miệng gàu

Trưa nào bắt sâu

Lúa cao rát mặt

Chiều nào gánh phân

Quanh trành quết đất.

(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999)

Xem đáp án

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

 

a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm: mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn.

0,25 điểm

 

0,25 điểm

 

 

 

2,5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc đoạn thơ.

c. Triển khai vấn đề:

HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần vận dụng tốt phương thức biểu đạt biểu cảm.

- Câu chủ đề: giới thiệu được đoạn thơ, tác giả và cảm xúc chung về bài thơ bằng một câu.

- Nêu cảm xúc của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

+ Nội dung: Cảm nghĩ về sự góp công của các bạn thiếu nhi: tát nước, bắt sâu, gánh phân,…. Hành động của các bạn tuy nhỏ  nhưng mang ý nghĩa lớn thể hiện sự góp sức mình cho quê hương. => Đoạn thơ không chỉ thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương của các bạn thiếu nhi mà còn thể hiện tình yêu quê hương của tác giả.

+ Nghệ thuật: Thể thơ 4 chữ tự do ngắn gọn, gần gũi.

- Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với người viết.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo.

 

 


Bắt đầu thi ngay