Thứ sáu, 21/02/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/01/2025 11

II. VIẾT (4,0 điểm):

Viết bài văn kể lại một sự việc liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Sự việc được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.

0,25

c. Triển khai vấn đề: HS triển khai vấn đề theo nhiều cách nhưng cần lựa chọn chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc. Đồng thời vận dụng tốt các kĩ năng kể chuyện có kết hợp yếu tốt miêu tả trong bài viết.

Gợi ý:

1. Mở bài:

- Nêu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em sẽ thuật lại trong bài viết.

- Chỉ ra lí do hoặc hoàn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử đó.

2. Thân bài

a. Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện được nhắc đến:

- Không gian, thời gian xảy ra câu chuyện.

- Dấu tích liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được nói đến.

b. Thuật lại nội dung, diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử:

- Bắt đầu - diễn biến - kết thúc.

- Sử dụng được một số bằng chứng (tư liệu, trích dẫn…), kết hợp kể chuyện, miêu tả.

c. Vai trò, ý nghĩa hoặc tầm ảnh hưởng của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về sự việc hoặc nhân vật lịch sử.

 

 

 

2,5

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt

0,5

e. Sáng tạo: Có những suy nghĩ, cảm nhân mới mẻ, sáng tạo.

0,5

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Văn bản trên thuộc thể loại

Xem đáp án » 27/01/2025 11

Câu 2:

Dựa vào văn bản trên hãy sắp xếp các sự việc sau theo trình tự hợp lí

(1) Người con hỏi lí do vì sao sáng nào người ba cũng sáng nào cũng quét sân, rửa chén, giặt đồ, làm xong trước khi má đi chợ về.

(2) Người con nhận ra một điều kì lạ là khi đã lớn lên, đi làm, má chẳng còn la rầy chúng tôi vì cái tội làm biếng, ham chơi hơn ham làm.

(3) Người ba trả lời con: “Má mày già rồi, còn sức đâu mà la. Ba không làm thì má mày phải làm, chứ ba còn mong má mày la om sòm cho ba biết má mày còn khỏe!”

(4) Người con kể về việc hồi nhỏ khi không chịu làm việc nhà, má toàn la.

Xem đáp án » 27/01/2025 10

Câu 3:

Hãy kể những việc em có thể làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với mẹ của mình.

Xem đáp án » 27/01/2025 10

Câu 4:

Câu văn “Biết tính má, tụi tôi cũng ráng làm nhà cửa tươm tất, đâu ra đó để không bị má la” có số từ địa phương là:

Xem đáp án » 27/01/2025 9

Câu 5:

Nhân vật người má trong câu chuyện được làm bật nổi qua mấy thời điểm?

Xem đáp án » 27/01/2025 8

Câu 6:

Văn bản trên viết về chủ đề gì?

Xem đáp án » 27/01/2025 8

Câu 7:

Khi những người con lớn lên, đi làm ở Sài Gòn, mỗi lần trở về, người má thường:

Xem đáp án » 27/01/2025 8

Câu 8:

Tác dụng của từ ngữ địa phương được sử dụng trong văn bản.

Xem đáp án » 27/01/2025 8

Câu 9:

Trạng ngữ trong câu: “Về thăm nhà, má không bắt chúng tôi làm việc nhà như hồi xưa mà toàn tranh làm hết mọi thứ từ đi chợ, nấu cơm, dọn dẹp, giặt giũ”:

Xem đáp án » 27/01/2025 8

Câu 10:

Từ câu trả lời của người ba: “Má mày già rồi, còn sức đâu mà la. Ba không làm thì má mày phải làm, chứ ba còn mong má mày la om sòm cho ba biết má mày còn khỏe!”, em nghĩ gì về người ba và tình cảm gia đình?

Xem đáp án » 27/01/2025 7