Chủ nhật, 23/02/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/02/2025 2

Phân tích sự sáng tạo, phá cách của nhà thơ trong hai câu thực? Sự sáng tạo ấy đã tạo nên hiệu quả đặc biệt nào?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

– Hai câu thực của bài thơ Tự trào không dùng nghệ thuật đối như đặc điểm của thơ Đường (về âm, về từ loại và về nghĩa (chữ vần bằng đối với chữ vần trắc, danh từ đối với danh từ, động từ đối với động từ) mà bộc lộ cảm xúc trong đối cảnh (công nợ >< phong lưu): Ô hay công nợ âu là thế/Mà vẫn phong lưu suốt cả doi.

– Sự sáng tạo ấy đã tạo nên hiệu quả đặc biệt: sự ngỡ ngàng trước lối sống của kẻ nghèo, của kẻ ngông (nghèo mà không ủ dột, bi lụy,… vẫn cất tiếng cười).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dòng nào nói lên cảm xúc, tâm trạng của thi nhân trong bài thơ?

Xem đáp án » 23/02/2025 2

Câu 2:

 Dòng nào nói lên chức năng của hai câu đề?

Xem đáp án » 23/02/2025 2

Câu 3:

 Dòng nào nói lên đặc điểm của nghệ thuật đối ở 2 câu luận?

Xem đáp án » 23/02/2025 2

Câu 4:

Câu thơ nào cho thấy nhà thơ Tú Xương tự giễu mình là người vô tích sự?

Xem đáp án » 23/02/2025 2

Câu 5:

Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng mà em thích nhất.

Xem đáp án » 23/02/2025 2

Câu 6:

Cách gieo vần nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 7:

Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi ra cảnh nghèo của thi sĩ.

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 8:

Tác giả nói tới cảnh phong lưu (Mà vẫn phong lưu suốt cả đời/Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi) là để:

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 9:

Tác giả dùng nghệ thuật trào phúng nào trong hai câu đề?

Lúc túng toan lên bán cả trời

Trời cười thằng bé nó hay chơi

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 10:

Nhân vật trữ tình tự đánh giá bản thân như thế nào trong hai câu luận? Tác giả đã dùng nghệ thuật nào để thể hiện điều đó?

Xem đáp án » 23/02/2025 1